Monday, March 31, 2014

Quyền con người và quyền súc vật

Quyền con người và quyền súc vật

Đi Ti (Danlambao) - Tại các nước dân chủ, chẳng những con người mà ngay súc vật cũng được luật pháp bảo vệ. Dưới chế độ CS, nhân dân VN bị đảng CS cướp hết tự do, bị bóc lột, hành hạ, giết chóc, tù đầy còn thua cả súc vật. Trí thức Việt Nam, anh hùng Việt Nam, thanh niên Việt Nam ở đâu mà để đảng CS hành hạ, bóc lột và ngược đãi nhân dân Việt Nam như thế?

Khi nói tới con người và súc vật, thông thường, người ta nghĩ con người được tôn trọng hơn súc vật. Nhưng ngược lại, trên thế giới có một nơi mà con người bị hành hạ và bị đối xử còn thua cả súc vật. Nơi đây, người dân có thể bị côn đồ công an bắt, tra tấn, bỏ tù, giết chết rồi đổ thừa rằng do tự tử, bị ngã, bất cứ lúc nào. Nơi đó là nước Việt Nam dưới chế độ độc tài CS.

Súc vt ti các nước dân ch văn minh được đi x ra sao?

Ngày 8/1/2014, tại New Jersey, cảnh sát đã cứu một con chó bị bỏ rơi trong tuyết khi nó đang đào hang để giữ hơi ấm. Mặc dù, sau đó, có người đã nhận nuôi con chó, cảnh sát vẫn điều tra và yêu cầu dân chúng cung cấp tin tức liên quan đến chủ con chó để xử phạt về tội tàn ác với súc vật.

Không những Súc vật được bảo vệ tại chính quốc mà còn được bảo vệ khi được xuất khẩu ra nước ngoài. Trường hợp những con trâu Úc là ví dụ điển hình. “Sau khi xuất cảng qua vùng Tây Bắc VN 222 con trâu để giết thịt, đích thân Thủ Hiến tiểu bang Bắc Úc, ông Adam Giles, qua VN để kiểm soát xem trâu có khỏe mạnh không, được chăm sóc ra sao và bị giết có đúng theo quy định của Úc hay không?” Khi về Úc, ông Giles đã lên đài báo cáo cho dân chúng biết “... tất cả những con trâu này đều đến nơi an toàn. Chúng được chăm sóc, tuy tôi không nói là hoàn hảo, việc cho ăn và nước uống cùng tất cả các điều kiện khác đều tốt”. Sau đó, Úc mới xuất cảng tiếp số trâu còn lại sang VN. Trong thời gian này, đã có nhiều bài báo trên mạng so sánh “Lao động VN thua trâu Úc”. Thật là nhục nhã cho chế độ cộng sản VN!

Nhân dân VN b đng cng sn đi x thế nào?

Ngày 28/5/2006, với tựa đề “Người phải ăn cứt lợn giữa một chính quyền vô cảm”, tác giả Bùi Tín đã đưa tin trên các diễn đàn và gửi cho quốc hội CSVN mà sự việc vẫn chìm trong im lặng : “…Cô Bùi Thị Thương, 27 tuổi, tìm cách trốn khỏi cảnh “địa ngục” này, nhưng 3 lần “vượt ngục” đều không thoát. Họ cấm cô viết thư. Họ đánh cô rất ác, bỏ đói nhiều ngày.

 Chủ quán Hải vốn có nghề là sỹ quan hình sự ngành Công an đã bắt lại cô như tóm một kẻ phạm pháp đang trốn giữa ruộng lúa, trong lò gạch cũ và trên xe khách đi ngược về thị xã Hòa bình. Hải càng thù cô, hắn trói gô cô gái vào cột, đánh tới tấp bằng roi, gậy, cho chó dữ cắn, vẫn chưa nguôi cơn; ngày 24/4, được vợ cổ vũ, hắn nung que sắt dí vào chỗ kín, còn lấy kìm để kẹp vào nhiều nơi trên người cô, cô ngất đi nhiều lần, khi tỉnh lại bị chúng tra tấn tiếp. 

Cô chỉ khóc và rên rỉ. Hải có sáng kiến mới, sau đòn kềm kẹp, hắn lấy dao xúc cứt lợn 2 lần đổ vào mồm cô bắt ăn… Cô ngất xỉu và không tỉnh lại. Tưởng cô sắp chết bọn chúng kéo lê cô ra ngoài vệ đường. . Khi hơi tỉnh cô được một số người hàng xóm cho uống, cho ăn và đưa đến bệnh xá của huyện…”

Đối với người tu hành, đảng CS cũng không buông tha. Trong vụ trộm 27 pho tượng Phật cổ tại Bắc Giang, 9 tu sĩ Phật giáo bị vu oan gồm 1 Thượng Tọa, 3 Đại Đức và 5 cư sĩ. Riêng bà Nguyễn Thúy Lan được tại ngoại. Tám tu sĩ còn lại đều bị tra tấn dã man, bị đánh đập liên miên, bị treo ngược và bị tra tấn dương vật như cư sĩ Phạm Mạnh Hùng khai trước tòa : “tôi bị đánh nhiều ngày liền, cứ lột trần, truồng, treo ngược lên cửa sổ để đánh. Khi điều tra viên đánh chán tay bèn dùng bật lửa đốt cháy lông nách, lông tay và chỗ kín...” 

Thượng Tọa Thích Đức Chính, 70 tuổi, chết sau khi bị giam cầm chưa tới 4 tháng. Giải phẫu các bộ phận nội tạng của TT Thích Đức Chính đều có xung huyết, cổ họng có thức ăn dồn lên, hậu môn có lòi phân, bộ phận sinh dục có tinh trùng..., dấu chỉ cho biết chết vì bị siết cổ, hoặc bị tác động bởi ngoại lực mạnh. Bà Nguyễn thị Tâm, 81 tuổi, mẹ liệt sĩ và là mẹ bị can Dương văn Trung, tức Đại Đức Thích Nguyên Kiến, viết thơ ngỏ cho lãnh đạo đảng CS ngày mùng 2 tháng Sáu, nói rằng con bà bị tra tấn, đánh đập dã man hơn thời đế quốc, thực dân.

Công an CS càng ngày càng đàn áp người dân một cách tàn ác và man rợ. Tháng 2/2014, “tại quận Bến Lức, tỉnh Long An, nhân viên công an thuộc đơn vị Cảnh sát 113 dùng gậy cứng, xích sắt, roi, đánh đập một thanh niên 24 tuổi đang cùng bạn ngồi uống nước trong một quán nhỏ. Sau khi dùng điện tra tấn, nhóm 4 nhân viên cảnh sát này đã dùng ớt cay sát vào mắt và vào hạ bộ của anh thanh niên, làm anh này gần như phát điên, la hét rồi ngất lịm đi”. Khi tôi viết những dòng này, người dân vẫn còn đang bị bắt bớ, tra tấn. Trên Dân Làm Báo đăng tin công an CS tra tấn anh Ngô Thanh Kiều--30 tuổi, 1 vợ, 2 con-- đến chết. 

Chị Trần Thị Nga bị công an sách nhiễu tình dục... Đọc các bản tin, độc giả dễ dàng nhận ra rằng bọn côn đồ công an có cái sở thích nham nhở là “điều tra” chỗ giữa 2 cái đùi. Công an đem “bao cao su đã qua sử dụng” vào khách sạn để bắt ông Cù Huy Hà Vũ, nữ thiếu tá công an Gia Lai ra lệnh lột truồng và bóp “dế” mục sư Nguyễn Công Chính, công an Bắc Giang dùng dùi cui điện tra tấn dương vật các nhà sư, các bloggers cũng bi công an xục xạo ở đũng quần... Giữa hai cái đùi có phải là lăng Ba Đình đâu mà bọn côn đồ công an sốt sắng “làm việc” đến thế! 

Như trên cho thấy, tại các nước dân chủ, chẳng những con người mà ngay súc vật cũng được luật pháp bảo vệ. Dưới chế độ CS, nhân dân VN bị đảng CS cướp hết tự do, bị bóc lột, hành hạ, giết chóc, tù đầy còn thua cả súc vật tại các nước dân chủ, văn minh. Trí thức Việt Nam, anh hùng Việt Nam, thanh niên Việt Nam ở đâu mà để đảng CS hành hạ, bóc lột và ngược đãi nhân dân Việt Nam như thế?

Một nữ doanh nhân vừa trở về từ hội chợ quốc tế tổ chức ở Hồng Kông, điều chị ấy chia sẻ là cảm giác xấu hổ.

alt
Đã bỏ ra 500 đô la Hồng Kông mua vé vào tham quan, với cái phù hiệu ghi rõ người Việt Nam trên ngực, bỗng nhiên chị bị chặn lại ở cửa vào gian hàng của một công ty kỹ thuật của Đức, trong khi thành viên của đoàn là người Nhật thì vào tham quan thoải mái. Nhân viên của công ty này thẳng thừng thông báo không tiếp đón người Việt.

Sau trao đổi, một bạn Nhật cùng đoàn đưa cho chị cái phù hiệu ghi là người Nhật để chị có thể vào xem các sản phẩm quan tâm. Tuy nhiên, sự trục trặc đó đã lấy hết sự hưng phấn nhiệt tình nơi nữ doanh nhân này.

Chị định gặp ban tổ chức hội chợ để làm cho ra lẽ chuyện phân biệt, nhưng đã phải ngừng ý định khi người của gian hàng nói rằng, họ không hoan nghênh người Việt bởi vì đã xảy ra nhiều chuyện phức tạp, trong đó có chuyện "ăn cắp". Hai từ ấy làm cho một người Việt đang ở nước ngoài giật mình. Nỗi xấu hổ đã ngăn chị phản kháng!

Đã từng có rất nhiều người nói rằng, khi ra nước ngoài, họ đều từng chịu nỗi xấu hổ đó. 

Sau này, để tâm tìm hiểu về cái nhìn thiếu thiện chí với người Việt, nữ doanh nhân biết thêm nhiều câu chuyện về hành vi xấu của người Việt ở nước ngoài đã làm hoen ố hình ảnh của dân tộc mình.

Tại nhiều ga tàu điện của Nhật, cơ quan quản lý đã để hẳn biển ghi bằng tiếng Việt cảnh báo không nên trốn vé đi tàu, không được ăn cắp, ở đây có lắp đặt camera theo dõi! Ngay trong các resort 5 sao tại miền Trung, thỉnh thoảng vẫn thấy một thông báo bằng tiếng Việt (không có bản thông báo tiếng Anh), rằng nếu khách lấy đi vật dụng trong phòng, sẽ phải chịu trách nhiệm bồi hoàn gấp ba giá trị!

Nhiều công ty không muốn hợp tác với người Việt vì đã có kinh nghiệm về chuyện bị ăn cắp công nghệ, kỹ thuật, mà luật pháp tại Việt Nam chưa quy định chặt chẽ để bảo vệ quyền sáng chế.

Đặc biệt trong lĩnh vực viết phần mềm, không thiếu những kỹ sư công nghệ thông tin chẳng mấy chốc đã mua nhà, đi xe tiền tỷ nhờ ăn cắp bản quyền phần mềm, thêm thắt và ngang nhiên đem bán cho khách hàng khác.

Một người Nhật từng nói: "Các anh cho rằng ăn cắp mấy đồng tiền trong ví ở ga tàu điện là rất xấu, nhưng lại rất bàng quan với chuyện đồng nghiệp mình ăn cắp bản quyền sáng tạo trị giá hàng trăm triệu đồng. Chính suy nghĩ đó làm hại hình ảnh dân tộc các anh đó. Chúng tôi không bao giờ chấp nhận cộng tác với những người như vậy".

Mỗi người Việt đi ra nước ngoài tìm cơ hội đã bao giờ tự hỏi, mình phải làm gì để hình ảnh đất mình không hoen ố, như để lại một gia tài về uy tín cho thế hệ tương lai?

Và bỗng nhớ lại câu chuyện của một học sinh lớp 8. Cô bé ấy là lớp trưởng, nhiều năm đạt học sinh giỏi. Nhưng các bạn trong lớp đều biết rằng gần đây cô bé học sút đi, trong giờ làm bài kiểm tra thỉnh thoảng vẫn chép bài của bạn. Cuối năm học, cô bé ấy đạt học sinh giỏi, không quên chụp hình bảng điểm khoe trên Facebook.

Điều kinh khủng là hàng trăm bạn học của cô bé vào "like" dù biết rõ sự thật. Những biểu hiện thỏa hiệp với gian dối, bình thường hóa tất cả những mầm mống của cái xấu đã không gặp phản kháng ngay từ lứa tuổi mà tính cách đang dần định hình sẽ trở thành một đặc tính của thế hệ hôm nay.

Thỏa hiệp với sự dối trá là điều nhiều người đang làm, để chứng tỏ mình rộng lượng, nhân hậu, biết yêu thương. Sự nhầm lẫn lung tung các khái niệm không chỉ xảy ra ở những học sinh trung học, mà nó còn quẩn quanh biểu hiện trong lối sống của người trưởng thành.

Các mạng xã hội còn cổ vũ thêm sự thỏa hiệp đó, cho con người thỏa mãn với cái màu mè giả tạo, tiếp tay cho sự thành công nhanh chóng nhờ bất cần giữ đạo đức!

Không giật mình với hiện tượng xấu, cái xấu sẽ bám vào và trở thành đặc tính đại diện cho dân tộc mình. Sự cố nữ doanh nhân nói trên gặp phải ở hội chợ Hồng Kông mới là hồi chuông cảnh báo, thức tỉnh một nền giáo dục mang nặng lý thuyết!

BÍCH HNG


Description:  cid:1.2577479506@web125102.mail.ne1.yahoo.com
Ảnh: Tác giả Nomadic Matt trong một chuyến du lịch
Nomadic Matt, người Mỹ, là một tay du lịch “phượt” chuyên nghiệp. Từ năm 2006, anh bỏ việc để trở thành một người lữ hành. Anh lập ra website cùng tên để cổ vũ và đưa ra những lời khuyên cho những ai thích cuộc sống rong ruổi. Những kinh nghiệm du lịch của anh đã được giới thiệu trên các hãng tin, tờ báo lớn của thế giới như CNN, BBC, Yahoo!, Times, New York Times…
Dưới đây là bài viết “Tại sao tôi không bao giờ quay trở lại Việt Nam” của Nomadic Matt.

Description: cid:2.2577479507@web125102.mail.ne1.yahoo.com
Nomadic Matt với BBC / CNN / The Wall Street Journal / Time / Travellers Mag

Năm 2007, tôi đi du lịch đến Việt Nam và khi quay về, tôi thề sẽ không bao giờ trở lại. Chỉ khi gặp một cô gái thực sự muốn đi hoặc phải đi công tác, tôi mới quay lại Việt Nam lần hai. Ai biết trước tương lai thế nào nhưng hiện tại tôi không hề muốn quay trở lại. Điều tệ hại nào ở Việt Nam – đất nước duy nhất tôi yêu thích?
Vâng, tôi nghĩ thời gian sẽ trả lời cho bạn.
Câu trả lời đơn giản là chẳng ai muốn quay lại nơi mà mình bị đối xử tệ bạc Khi ở Việt Nam, tôi liên tục bị dân địa phương chèo kéo, chặt chém, lừa gạt và xử tệ.
Người bán hàng rong cố chặt chém tôi. Cô bán bánh mì không trả lại tiền thối, người bán đồ ăn “chém” đắt gấp ba lần dù tôi thấy rõ người khách trước mặt trả bao nhiêu tiền, hay các tài xế taxi gian lận quãng đường đến trạm xe buýt. Khi mua áo thun ở Hội An, ba phụ nữ giữ cửa hàng lại, kéo áo sơ mi đến lúc tôi mua một món gì đó.
Du ngoạn Vịnh Hạ Long, những nhà điều hành tour quá số khách và không có nước uống trên thuyền, do đó, những khách phòng đơn đột nhiên thấy mình có thêm bạn cùng phòng … thỉnh thoảng cùng giường!
Một trong những trải nghiệm tệ nhất là đến đồng bằng sông Cửu Long. Tôi đang bắt xe buýt về thành phố Hồ Chí Minh. Tôi khát nên đi mua một món đồ uống phổ biến ở Việt Nam – nước, chanh, phụ gia và đường trong một túi nilon, nhưng cô bán nước đã lừa dối trước mặt tôi.
“Cô ấy nói với bạn bè sẽ chặt chém và lừa gạt vì anh là người da trắng”, anh bạn Mỹ gốc Việt mới quen nói. “Cô ấy nghĩ anh không để ý”. “Thứ này thực ra giá bao nhiêu? ” Tôi hỏi anh. Tôi trả đúng số tiền, nói cô là người xấu và bỏ đi. Thứ tôi quan tâm là lời nói thiếu tôn trọng, không phải tiền.
Chắc chỉ mình tôi có trải nghiệm tệ hại và Việt Nam thực sự tuyệt diệu. Chỉ mình tôi xui xẻo, gặp những người đó vào ngày nghỉ. Tuy nhiên, vô số du khách khác gặp chuyện giống tôi. Khó ai có chuyện hay có lẽ đã giải thích tại sao 95% du khách không quay lại. Tất cả đều kể chuyện bị lừa đảo hoặc bịp bợm. Họ cũng cảm thấy không được chào đón.
Tôi chứng kiến nhiều người gặp rắc rối ở Việt Nam. Bạn tôi mua chuối và người bán hàng bỏ đi mà không trả tiền thối. Tại siêu thị, họ trả sô-cô-la thay tiền thối. Hai bạn tôi đã ở Việt Nam 6 tháng, dù thành “dân địa phương” vẫn cứ nói Việt Nam thô lỗ. Hàng xóm không thân tình. Họ luôn là người ngoài cuộc. Thậm chí những người gặp gỡ hàng ngày cũng là xa lạ. Trải nghiệm của tôi hầu như không phải ngoại lệ, dù đi đến đâu đi nữa.
Rất nhiều người nghĩ người Việt Nam thực sự tốt. Họ rất thích chuyến đi làm tôi tự hỏi tại sao trải nghiệm lại khác biệt nhau đến thế. Điểm chú ý là đa số du khách trải nghiệm tốt đi du lịch sang trọng, còn lại là khách ba lô và khách bình dân. Sự kỳ lạ đó củng cố câu chuyện tôi nghe
Ở Nha Trang, tôi gặp một giáo viên tiếng Anh sống tại Việt Nam nhiều năm. Ông nói người Việt được dạy rằng tất cả các vấn đề đều do người Tây gây ra, đặc biệt là Pháp và Mỹ, và người phương Tây “nợ” người Việt Nam. Họ mong khách Tây tiêu tiền ở Việt Nam, nên khi thấy du khách tiết kiệm từng xu, họ buồn bã và nhìn vào trên ba-lô và đối xử tệ. Những người tiêu tiền, tuy nhiên, có vẻ được đối xử khá tốt. Tôi không biết điều này có đúng hay không nhưng với những gì tôi thấy, nó có ý nghĩa nhất định.
Tôi không đánh giá về đất nước hay con người Việt Nam. Tôi không tin mọi người dân đều xấu xa, thô lỗ. Tôi chỉ phản ánh trải nghiệm du lịch. Ba tuần tôi ở Việt Nam không thể nói lên tất cả. Tại sao tôi muốn ở lại đất nước đối xử như thế với tôi? Tại sao tôi lại muốn quay lại? Tôi không quan tâm mình bị chặt chém. Không phải về tiền. Tôi rất vui khi trả nhiều tiền hơn – một đô la giúp ích chọ họ nhiều hơn cho tôi.
Nhưng tôi là một khách ba lô không có nghĩa tôi đáng được tôn trọng ít hơn người khác. Tôi không mong được tiếp đãi như ông hoàng, chỉ cần tôn trọng cơ bản mà thôi. Và tôi chưa thấy mình được tôn trọng ở Việt Nam. Họ nhìn tôi như thể “một con lừa” để lừa bịp. Người thô lỗ ở khắp mọi và sự bất lương cũng vậy, song tôi không bao giờ trở lại Việt Nam để mình khỏi phải cảm thấy nó quá tồi tệ.

Description: cid:3.2577479507@web125102.mail.ne1.yahoo.com 
Momadic Matt họp báo Traveller Magazine về VN đánh đàn bà nơi chổ hiểm.
Điều quan trọng là tôi nhìn thấy công an Việt Nam rất thích đánh người biểu tình , phản đối một điều gì đó với chính phủ.
Như tại Hà Nội , tôi nhìn thấy một đám đông đang la ó , chống đối Trung Quốc chiếm hải đảo gì đó ngoài khơi Việt Nam . Tôi hỏi vụ gì thì người kế bên nói là chống Trung Quốc lấn chiếm đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Chừng vài phút sau thì ba xe công an chạy đến . Họ bao vây đám đông , có vài công an mặc thường phục lẩn vào đám đông.
Họ lôi kéo một số người đang cầm bảng ghi lớn là Chống Trung quốc chiếm đảo Việt Nam...
Một anh công an thường phục , đằng sau đi tới , danh dùng sức mạnh thoi vào âm hộ của một phụ nữ trong đám biểu tình .
Cú thoi mạnh vào âm hộ của tên công an , làm phụ nữ ôm bụng đau đớn vô cùng , còn anh công an ấy mặt rất vui , lẩn vào đám đông mất dạng.
Đây là một hành động của một người bị bệnh cuồng dâm , thích gây đau đớn cho đàn bà trước khi giao hợp .
Người cuồng dâm ấy lại là công an khu vục bờ Hồ Hoàn Kiếm.
Tôi không biết có nhiều công an Việt Nam có chứng bệnh nầy hay không , nhưng tôi thấy báo chí có đăng hình nạn nhân bị công an tra tấn tàn bạo. Họ đánh nạn nhân vào bắp đùi và hạ bộ rất thường xuyên . Nhiều phụ nữ ấy , bị tra tấn không dám trưng bày cho báo chí hay thân nhân để chụp hình thưa kiện công an . Họ sợ xấu hổ với xóm làng vị bị công an đánh vào âm hộ của mình.
Description: cid:4.2577479507@web125102.mail.ne1.yahoo.com
Một phụ nữ bị công an đánh vào hạ bộ và âm hộ . Nạn nhân chết khi về nhà

Description: 
 cid:5.2577479507@web125102.mail.ne1.yahoo.com
Phụ nữ Nha Trang bị công an đánh vào ngực và tay .
Có thể xâm phạm tình dục nạn nhân .
Công an Việt Nam đa số mang hội chứng cuồng dâm khi tra tấn phụ nữ, đều được cấp trên bỏ qua không truy tố ra pháp luật .
Hầu hết những phụ nữ nạn nhân , khoảng 80 % đều bị công an Việt Nam hãm hiếp hay đánh vào âm hộ phụ nữ lấy làm vui sướng .
Chưa thấy công an nào bị ra tòa án xử phạt cả.
Vậy bạn đi du lịch Việt Nam , nếu là phụ nữ thì rất cẩn thận chuyện công an Việt Nam bị hội chứng cuồng dâm như kể trên .
Nhưng đừng thấy tôi không thích Việt Nam mà bạn không đi. Đây là trải nghiệm của tôi, còn bạn nên tự mình đi thử để trải nghiệm. Và nếu bạn không đi vì bài báo này , tôi sẽ tìm và lôi bạn đến đó!
T. Ito dịch từ web site của Normadic Matt .




Dân oan bị bắt tự vận tại trụ sở công an?


Dân oan bị bắt tự vận tại trụ sở công an?

Gia Minh, biên tập viên RFA
2014-03-29
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
Ngày 28 tháng ba, 2014 dân oan phường Dương Nội kéo đến thanh tra Bộ Công an, Viển kiểm sát và công an quận Hà Đông đòi thả hai người bị bắt vô cớ từ ngày 26/03/2014
Ngày 28 tháng ba, 2014 dân oan phường Dương Nội kéo đến thanh tra Bộ Công an, Viển kiểm sát và công an quận Hà Đông đòi thả hai người bị bắt vô cớ từ ngày 26/03/2014
Citizens photos



Vào khoảng từ chín giờ tối hôm qua, nhiều bà con tại phường Dương Nội, quận Hà Đông nhận được tin hai người dân bị công an bắt đi từ ngày 26 tháng 3 đã cắn lưỡi tự tử trong đồn, thân nhân và bà con đã tập trung đến tại trụ sở Công an để hỏi rõ lý do.
Khoảng 9:30 thân nhân của ông Trần Văn Sang, một trong hai người bị bắt và được thông báo tự tử ở đồn công an cho biết như sau:
Chiều hôm nay nhận được thông tin chú của cháu cắn lưỡi gần chết nằm trong bệnh viện. Điều đó không biết đúng hay sai, còn nằm bệnh viện cũng không biết bệnh viện nào. Bà con mọi người ra đồn công an đòi người thì công ra ra đuổi. Khi mọi người vào đòi người thì công an bắt thêm bác cháu và bố cháu nữa. Bố cháu là Trần Văn Tú và bác cháu là Trần văn Tuấn.
Hôm bắt chú Trần Văn Sang, anh công an khu vực đưa giấy. Họ bắt từ chiều mà đến tối chín giờ kém 10 mới đưa giấy. Gia đình hoang mang không làm được gì, không đến công an hỏi vì có giấy thông báo bắt tạm giam rồi. Ngày hôm sau có đến đòi người họ nói không biết. Hôm nay họ thông tin chú cháu cắn lưỡi thì mọi người đến đòi người họ lại đánh một người ngất xỉu đưa đi viện.
Xin được thưa thêm ngoài  ông Trần Văn Sang bị bắt từ hôm 26 tháng còn có ông Trần Văn Niên.
Cả hai đều là dân phường Dương Nội. Đây là nơi người dân lâu nay kiên quyết giữ những khoảng đất bị thu hồi nói để làm dự án nhưng suốt mấy năm qua vẫn để hoang.
Trước sự kiên quyết của người dân giữ đất việc cưỡng chế không thể thực hiện được, và một số người đã đứng ra yêu cầu chính quyền địa phương để dân chia lại đất, cấp sổ đỏ cho họ và hiện một số đất được dân canh tác rau màu để kiếm hoa lợi sinh sống qua ngày.
Vừa qua hai người bị bắt với cáo buộc gây rối trật tự công cọng, và nay lại được báo cắn lưỡi tự tử trong đồn công an khiến cho người dân hoang mang.
Chúng tôi sẽ theo dõi vụ việc và cập nhật thông tin đến quí thính giả trong thời gian sớm nhất.

Chiến dịch toàn cầu kêu gọi phóng thích 3 nhà hoạt động Việt Nam

Ông Andrea Giorgetta, Giám đốc khu vực Châu Á của Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền FIDH
Ông Andrea Giorgetta, Giám đốc khu vực Châu Á của Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền FIDH
·    
·    
·    
·  

Tin liên hệ

CỠ CHỮ 
28.03.2014
Liên đoàn quốc tế nhân quyền FIDH mở chiến dịch toàn cầu kêu gọi phóng thích 16 nhà bảo vệ nhân quyền trên thế giới, trong số này có 3 phụ nữ Việt Nam.

Chiến dịch mang tên ‘Vì Tự do’ được Liên đoàn FIDH phát động trên mạng ngày 27/3 nhằm mục đích huy động tiếng nói và sự ủng hộ của mọi người khắp nơi đối với những nhà hoạt động đang bị giam cầm chỉ vì thực thi các nhân quyền căn bản.
  
Nhà hoạt động
 Đỗ Thị Minh Hạnh, tranh đấu vì quyền lợi công nhânNhà hoạt động Đỗ Thị Minh Hạnh, tranh đấu vì quyền lợi công nhân

Ba nhà bảo vệ nhân quyền tại Việt Nam có tên trong danh sách vận động của FIDH bao gồm Đỗ Thị Minh Hạnh, Hồ Thị Bích Khương, và Tạ Phong Tần.

Ông Andrea Giorgetta, Giám đốc khu vực Châu Á của Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền FIDH, cho VOA Việt ngữ biết:

“Ba phụ nữ này là những trường hợp đặc biệt quan trọng vì họ bị tuyên án tù nhiều năm chỉ vì các hoạt động cổ xúy nhân quyền căn bản. Đặc biệt nghiêm trọng là hai người trong số này là nạn nhân của tệ tra tấn, ngược đãi trong trại giam. Chúng tôi dùng trường hợp của họ để nêu bật thực trạng đáng bạo động trong các trại nhà lao Việt Nam.” 

FIDH kêu gọi những người sử dụng internet trên toàn cầu dùng tài khoản Twitter liên lạc với những người có thẩm quyền để thúc đẩy trả tự do cho những nhà bảo vệ nhân quyền đang bị giam cầm tùy tiện vì các hoạt động cổ xúy dân chủ.

Nhà hoạt động vì quyền đất đai Hồ Thị Bích Khương bị bắt lần thứ ba vào đầu năm 2011 và bị kết án 5 năm tù giam về tội danh “tuyên truyền chống nhà nước” vì đăng tải lên mạng những bài viết bị Hà Nội cho là phê phán chính phủ, chống nhà nước.

Nhà hoạt động công đoàn Đỗ Thị Minh Hạnh bị kêu án 7 năm tù hồi năm 2010 với cáo buộc “phá rối an ninh trật tự nhằm chống lại chính quyền nhân dân” sau khi rải truyền đơn và tổ chức cho công nhân đình công đòi tăng lương.

Blogger Tạ Phong Tần bị tuyên án 10 năm tù cuối năm 2012 về tội danh “tuyên truyền chống nhà nước” về các bài viết phản ánh tham nhũng và bất công xã hội. Bà Tần từng được Bộ Ngoại giao Mỹ vinh danh Giải Phụ nữ Can đảm 2013 vì “sự dũng cảm đặc biệt và khả năng lãnh đạo để vận động cho quyền và sức mạnh phụ nữ, bất chấp rủi ro cá nhân”. 
Nhà hoạt động Tạ Phong TầnNhà hoạt động Tạ Phong Tần

Giải thưởng này bị Bộ Ngoại giao Việt Nam phản đối, cho rằng “Đây là việc làm sai trái, can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam, không có lợi cho sự phát triển quan hệ hai nước.”

Liên đoàn FIDH gồm 178 tổ chức phi chính phủ bảo vệ nhân quyền tại hơn 100 quốc gia trên thế giới nói một nhà bảo vệ nhân quyền là người có các hoạt động ôn hòa nhằm cổ xúy hoặc bảo vệ các quyền con người được quy định trong Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền.

FIDH kêu gọi cộng đồng quốc tế đòi hỏi Hà Nội phải chấm dứt đàn áp giới bất đồng chính kiến ôn hòa và phóng thích tất cả tù nhân chính trị.

Tại kỳ Kiểm điểm nhân quyền Định kỳ Phổ quát UPR trước Liên hiệp quốc hôm 5/2 vừa qua, Việt Nam khẳng định “chính sách cơ bản” của Việt Nam là tôn trọng, bảo vệ, và thăng tiến nhân quyền.




 Một Video clip đặc biệt (Ngày 28/3) ghi lại khoảnh khắc vùng lên của Nhân dân xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam - Ninh Thuận chống lại bọn công an cộng sản sau khi bọn tà đạo côn an này đứng về phía Công ty Quang Thuận - Ninh Thuận. về việc cho phép công ty này khai thác Titan trở lại. Điều khiến bọn cầm quyền cộng sản không ngờ là quyết định cho phép Công ty Quang Thuận - Ninh Thuận khai thác titan trở lại đã khiến dân chúng xã Sơn Hải nổi giận.



Khỏa thân giữ đất đội 2, hùng sơn đại từ 

https://m.youtube.com/watch?v=bvUsfwo7Wak
 


Đi ăn trộm gà bị người dân đánh hội đồng đến chết ở Thanh Hóa

alt
Sự việc xảy ra vào chiều tối ngày 22/3, tại thôn Vân Đức, xã Nga Phú. Hai tên đạo chích tên là Nguyễn Văn Trường (32 tuổi) và Trần Văn Cường (43 tuổi), cùng trú tại thị trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng (Nam Định).

Khi phát hiện thấy 2 người đàn ông lạ mặt đi xe máy lượn quanh làng với nhiều dấu hiệu khả nghi nên đã bị người dân theo dõi. Đúng như dự đoán, gần tối cùng ngày, 2 tên trộm trèo qua tường rào định bắt 
trộm gà của một hộ dân thì bị dân làng hò nhau truy đuổi.

Nghe tiếng hô hoán có trộm đột nhập, khoảng 300 người dân ở thôn Vân Đức và khắp các làng lân cận túa ra đường chặn bắt bọn trộm. Tháo chạy chưa xa thì chúng bị người dân khống chế. Những người có mặt hò nhau đánh 
hội đồng khiến hai tên trộm trọng thương. Chiếc xe máy chúng đang đi cũng bị bà con thiêu rụi.

Cho đến hơn 20h cùng ngày, hai tên trộm mới được người dân giao cho cơ quan chức năng xử lý. Tại trụ sở công an xã, hai tên đạo chích thừa nhận hành vi trộm cắp tài sản.

Sau khi lấy lời khai, hai tên được người nhà đón về, tuy nhiên Trần Văn Cường đã tử vong sau đó.


Tên trộm chó bị dân làng đánh hội đồng....



Trộm chó bị đánh dã mang ở Thái Nguyên ngày 27/3/2014


Trộm chó bị đánh dã man ở Thái Nguyên ngày 27/3/2014
    • 

Friday, March 28, 2014

TUYÊN CÁO TUYỆT THỰC





 
  PHẬT GIÁO HÒA HẢO
THUẦN TÚY

CỦNG CỐ GIÁO QUYỀN - THỐNG NHẤT GIÁO HỘI - XIỂN DƯƠNG GIÁO PHÁP

------------------------

TUYÊN CÁO TUYỆT THỰC
- Xét vì: Nhà cầm quyền csVN cấm tín đồ PGHH tổ chức lễ 25/2 âl là ngày lễ kỷ niệm Đức Huỳnh Giáo Chủ bị việt minh cộng sản ám hại ... là một hành động trắng trợn chà đạp TRUYỀN THỐNG THIÊNG LIÊNG của nhân gian, trắng trợn chà đạp NHÂN QUYỀN một cách nghiêm trọng.

- Xét vì: Nhà cầm quyền cấm tổ chức lễ lại còn giở trò khủng bố tín đồ PGHH một cách dã man như việc đập phá tan hoang nhà của ông Nguyễn Văn Vinh là địa điểm sắp cử hành lễ, đồng thời tóm thâu tất cả vật dụng để tổ chức buổi lễ  như là: nhiều biểu ngữ, nhiều máy quay phim, nhiều máy chụp hình, laptop, nhiều điện thoại di động ... cả đến việc đánh đập tàn nhẫn một số chừng 30 tín đồ PGHH đang ở trong đó phải ngất xỉu rồi lục soát lấy tiền có khoảng trên 100 triệu đồng.

Hình ảnh nổi bật nhất là việc công an cộng sản đánh bà Trần Thị Xinh 80 tuổi phải ngất xỉu rồi lột quần áo để bà nằm trần truồng lõa lồ dưới đất; bẻ gãy tay bà Võ Thị Gấm 80 tuổi hiện đang nằm điều trị tại bịnh viện Châu Thành (An Giang) . . . là một hành động rừng rú không thấy có trong lịch sử loài người.

Ôi ! Hồ Chí Minh ơi! Hồ Chí Minh ! Hãy mở mắt mà xem đệ tử của ông đã hành động theo tư tưởng  Hồ Chí Minh đấy ! ! !

- Xét vì: Căn bản chủ thuyến cs là cướp giật . . . Từ trong rừng về các cấp cs chỉ có trên đầu cái nón tai bèo, chân mang đôi dép râu, lưng đeo một túi dết với vài bộ đồ rách ...  Nhưng sau mấy chục năm cầm quyền chuyên cướp giật của dân, giựt đất, giựt vườn, tịch thu tài sản tôn giáo . . . ngày nay đã giàu có nứt đố đổ vách như vậy . . . chưa đủ sao ? ? ? mà trong cuộc đàn áp, đập phá nhà ông Nguyễn Văn Vinh, đánh đập tín đồ PGHH ngất xỉu rồi còn lục soát lấy tiền tất cả trên 100 triệu đồng, tiền đó là tiền của anh em tín đồ dành dụm đóng góp để chẩn bần cho tín đồ nghèo trong ngày lễ.

Ôi !quang vinh thay cho hành động của đảng csVN. Đây là hình ảnh “ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC” đấy ! ! !

- Xét vì: Hiện giờ trên 50 chục ngôi nhà của Trị Sự Viên lãnh đạo của Giáo Hội PGHH Thuần Túy đều bị công an đóng chốt trước cửa và “nội bất xuất, ngoại bất nhập” trong nhà dù có ốm đau bịnh hoạn thì cũng không được đi ra chữa bịnh, phải nằm chớ chết.

Ôi ! TỰ DO ... HẠNH PHÚC của tư tưởng Hồ Chí Minh là như vậy đó.
Đại Hội Đồng Nhân Quyền LHQ hãy nhìn về Việt Nam mà xem QUYỀN LÀM NGƯỜI ở VN dưới chế độ CHXHCNVN là như vậy đó ! Bảy triệu tín đồ PGHH, 7 triệu sanh linh đang dở sống dở chết . Tha thiết và thành khẩn thỉnh cầu Đại Hội Đồng Nhân Quyền LHQ cử phái đoàn vào VN để điều tra NHÂN QUYỀN, vì VN là một thành viên của Hội Đồng Nhân Quyền.

Trước áp lực rừng rú của đảng csVNđối với PGHH như hiện nay, chúng tôi nhất loạt TUYỆT THỰC bắt đầu từ ngày 24-3-2014 để mong đánh động đến lương tâm thế giới văn minh ... đánh động đến lương tâm của Đại Hội Đồng Nhân Quyền LHQ vì tôn trọng NHÂN QUYỀN, vì yêu chuộng Tự Do, Công Lý và Hòa Bình xin mở lòng cứu vớt 7 triệu sanh linh vô tội đang lặn hụp trong bể máu tanh hôi của đảng csVN.

Chúng tôi xin kính cẩn cúi đầu đa tạ.

Ngày 24 tháng 3 năm 2014.
TM Giáo Hội PGHH Thuần Túy.
Hội Trưởng Trung Ương.
LÊ QUANG LIÊM
~~~~~~~~~~~~~~~

Vi phạm nhân quyền ở Việt Nam : Ai sẽ bị chế tài?


VIT NAM - NHÂN QUYN - 
Bài đăng : Th năm 27 Tháng Ba 2014 - Sa đi ln cui Th sáu 28 Tháng Ba 2014

Vi phm nhân quyn Vit Nam : Ai s b chế tài?

Dân biểu Ed Royce đang nói về tình trạng vi phạm nhân quyền tại Việt Nam
Dân biu Ed Royce đang nói v tình trng vi phm nhân quyn ti Vit Nam
@royce.house.gov

Thụy My  RFI

Vừa qua vào ngày 14/03/2014, dân biểu Ed Royce, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ đã đệ trình Dự luật chế tài nhân quyền Việt Nam mang số hiệu HR 4254 ra Quốc hội Hoa Kỳ. Dự luật này dự kiến trừng phạt những quan chức Việt Nam « đồng lõa trong nhng v vi phm nhân quyn nhm vào người dân Vit Nam ». Biện pháp trừng phạt gồm những hạn chế về du hành và tài chính.

RFI Vit ng đã đt câu hi vi nhà bình lun Phm Chí Dũng TPHCM v vn đ này.
RFI : Xin chào nhà bình luận Phm Chí Dũng. Thưa anh, d lut chế tài nhân quyn Vit Nam do dân biu Ed Royce đ trình khác vi d lut nhân quyn Vit Nam đã được thông qua ti H vin Hoa Kỳ như thế nào ?

Nhà bình lun Phm Chí Dũng : Chc chn là có mt s khác bit rt ln. Mt d lut đ cp đến vn đ th chế và nhng vi phm nhân quyn ca th chế đó, mang tính cht lên án : đó là d lut nhân quyn Vit Nam. D lut này được đưa ra t đu năm 2013 – theo tôi nh là như vy, và được H vin thông qua vào tháng 8/2013 vi mt t l phiếu tuyt đi áp đo. Nếu tôi nh không lm là lên ti 98%, bng đúng t l mà các đi biu Quc hi Vit Nam đã đng thun bm nút thông qua bn Hiến pháp không có mt điu gì được sa đi, b sung, trái ngược vi lòng dân Vit Nam vào cui năm 2013. Đó là tinh thn ca d lut nhân quyn Vit Nam mang mã s HR 1897.

Nhưng còn d lut HR 4254 là mt d lut nhm vào các vn đ khác. Đây là mt d lut đã tng có nhng bước đi đu tiên đt nước Miến Đin vào năm 2011. Vào thi gian đó, nhng bn d lut như HR 4254 đã có tác dng khá ln, vì lúc đó người M và phương Tây đã trng pht các quan chc công an, quân đi, cnh sát Miến Đin vi s lượng lên ti 5.000 người. Điu đó đã giúp cho Tng thng Thein Sein chuyn t chế đ quân phit đc tài sang mt chế đ dân s dân ch, do đó th tù chính tr.

Điu này bây gi hình như cũng đang tái hin Vit Nam vào đu năm 2014 vi s khi xướng ca dân biu M Ed Royce. Ông Ed Royce cũng là ch tch y ban Đi ngoi H vin M, và đu năm 2013 thì mt s tinh thn ca d lut chế tài nhân quyn Vit Nam đã được đưa ra ti H ngh vin M. Nhưng đến đu năm 2014 tình hình có v kiên quyết hơn, vi s lên ging ca Tng thng Barack Obama và Ngoi trưởng M John Kerry v vn đ vi phm nhân quyn Vit Nam.

Chúng ta cũng đã thy trong bn phúc trình v tình hình nhân quyn Vit Nam năm 2013 được đưa ra vào tháng 3/2014, mt s đi din B Ngoi giao M, chng hn bà quyn tr lý B trưởng B Ngoi giao cũng đã nói khá căng thng. Thm chí h đã phi dùng t « toàn tr », « đc tr » - đây là t ng ln đu tiên h dùng đi vi Vit Nam.

Tiếp theo tinh thn đó tôi nghĩ không có gì ngc nhiên khi dân biu Ed Royce đ trình d lut HR 4254, nhm vào các cá nhân vi phm nhân quyn. S trng pht s đến vi các cá nhân này thông qua hai hình thc. Mt là ngăn cn và cm hoàn toàn đi vi vic đi li ca h - có khi còn dùng t « du hành ». Nói trng ra, đơn gin là s không cho các quan chc này nhp cnh vào M na.

Vn đ th hai tôi cho là đt giá hơn. Đó là tài sn ca các quan chc nm trong danh sách vi phm nhân quyn s b phong ta ti bt kỳ nơi nào mà phương Tây và người M có quyn lc áp đt đó, có th nhúng tay vào đó. Có nghĩa là tt c các quan chc trong tt c nhng chế đ đc tài châu Á hoc bt kỳ nơi nào trên thế gii đu rt lo s.

Vì mt chế đ tham nhũng, đc đoán, đc tài đi vi h không đáng s bng vic nhng cá nhân tham nhũng, chuyên quyn, vi phm nhân quyn nhưng li không có bt kỳ mt li thoát nào ra khi đt nước ca h. Mt khi th chế thay đi như Mùa xuân Rp, Tunisie, Ai Cp, lúc đó tình hình s như thế nào ?

Chúng ta đã thy s phn Kadhafi, vi khi lượng tài sn tôi nghe nói lên ti 10 t đô la ch không phi là ít, nhưng không ra thoát được mt đng nào c. Và s phn ca Kadhafi cui cùng là nm dưới cng, như mt xác chut.
Đó là mt điu khng khiếp, và tôi nghĩ là HR 4254 – d lut chế tài nhân quyn Vit Nam đang nhm ti điu khng khiếp trong tương lai y. Và đây là s khác bit rt ln gia d lut chế tài nhân quyn Vit Nam, vi d lut nhân quyn Vit Nam đã được thông qua trước đây. Theo nhng thông tin ngoài hành lang tôi được biết cho ti gi này, kh năng H vin M s thông qua d lut chế tài nhân quyn Vit Nam là rt cao !

RFI : Anh vừa nhc ti Miến Đin, như vy anh tin là d lut này nếu được thông qua s có hiu qu răn đe thc s ?

Đây là hiu qu răn đe thc s đi vi cá nhân. Vì như tôi đã nói, v mt tâm lý ca các quan chc trong chế đ đc tài và tham nhũng, thì vic mt th chế đi vi h không quan trng bng vic mt tài sn cá nhân và nh hưởng ti sinh mng ca h. Đó là tâm lý ích k vn có ca các quan chc vn trong mt chế đ đc tr.

Cho nên h nhìn vào bài hc Miến Đin – và rt may là đã có bài hc này ri, nếu không có l h còn kéo dài na, và cái chết đi vi h gn như là mt điu không th tránh khi. Nhưng nh có bài hc nhãn tin ca Miến Đin, tôi nghĩ s có mt s quan chc ng ra.
H nhn ra, thy được con đường là dù sao cũng nên tha hip phn nào đó vi nhân dân và làm cho bu không khí có v như là dân ch hơn, đ căng thng hơn. Do đó có th h s nhn thc được mt điu cc kỳ quan trng, là nếu chia s quyn lc vi nhân dân thì dù sao đó là li thoát kh dĩ nht ca h.
Có th h s không phi lưu vong na, nếu chế đ thay đi. Có th h vn gi được tài sn, thm chí h ch cn chia s mt ít quyn lc vi nhân dân như chế đ Thein Sein hin nay mà thôi. Và như chúng ta thy tình hình Miến Đin, chế đ Thein Sein đang tn ti mt cách khá vng chc, cho ti năm 2015 là năm tng tuyn c, bu li tng thng.

Thm chí hin nay uy tín ca ông Thein Sein và ca ông Than Shwe na - mc dù trước đây c hai người này đu ít nhiu dính dáng ti v đàn áp cuc cách mng áo cà sa Miến Đin - đã được phc hi phn nào đó trong mt dân chúng, và thuyết phc phn nào ti nhng ngh trường châu Âu, nơi mà h đt chân đến.

RFI : Nhưng nhng đi tượng đó có l cũng đã chun b sn sàng ri, như cho con cái đi du hc, chuyn tài sn ra các nước khác ?
Chúng ta đã thy bài hc cách đây hai mươi năm ca ông Marcos, Tng thng Philippines. Tài sn ca gia đình Marcos lúc đó lên ti 20 t đô la, nếu tôi nh không lm, và bà v ca Marcos riêng v giày dép thôi đã có ti 3.000 đôi giày rt « xn », trong hoàn cnh đt nước Philippines lúc đó n nước ngoài lên ti 122 t đô la ! Tc là còn hơn c GDP mt năm ca đt nước. Mt chế đ gia đình tr, đc tài và tham nhũng kinh khng.

Khi ông Marcos b lt đ, nhng người lên nm quyn đã phi làm đng tác truy t, và tìm mi cách xem nhng tài sn ca ông ta, nhng ngun tin còn ct giu nm nhng ngóc ngách nào trên thế gii. Thc ra thế gii này không phi là quá rng, đ đ ct giu tin. Nghe nói người Philippines đã thu gi li được mt phn tin ca nhng k tham nhũng như Tng thng Marcos.
Đi vi trường hp Miến Đin hay vi Vit Nam, tôi nghĩ nếu có mt s thay đi v mt chính tr, thì chc chn s có mt làn sóng xem xét li. Vic này đây khác vi châu Âu, khác vi các nước Đông Âu, hay trường hp Ukraina va ri. Người châu Á có th kiên đnh hơn, dt khoát hơn, thm chí là st máu hơn trong vic xét li các vn đ, như ch nghĩa xét li mà người Vit Nam đã quá thm nhun t người Trung Quc. Điu đó có th dn ti mt làn sóng hi t, thm chí mt cách cc đoan t phía mt b phn dân chúng, đi vi các quan chc tham nhũng.

Chúng ta thy nhng hình nh Ukraina, nhng người cnh sát trong lc lượng chng bo đng quỳ xung xin li nhân dân, và người dân tiếp tc chi ra. Nhưng Vit Nam hay mt s nước gn Vit Nam như Campuchia thì tôi không nghĩ là tình hình s êm và xuôi chèo mát mái như vy. Mà mi chuyn có th s din ra theo hình thc đu t, và sau đu t s là xét x, sau xét x th có máu đ.

Đó là nhng kch bn luôn luôn tn ti trong lch s Vit Nam. Và nếu không cn thn thì nhng quan chc tham nhũng, vi phm nhân quyn ca Vit Nam s phi lãnh chu bài hc đó trong mt tương lai không còn xa na.
RFI : lun trong nước hin nay v d lut HR 4254 ra sao ?
Đi vi dư lun trong nước, tôi cho rng không đc bit sôi ni v d lut này. Vì đây ch mi là mt d lut, chưa phi là lut. Th hai, người Vit Nam chưa quen vi nhng d lut loi này. Ngay c các quan chc vi phm nhân quyn, ngay c nhng người đã ký kết tham gia vào Hi đng Nhân quyn Liên Hip Quc và Công ước chng tra tn, h vn chưa quen đi vi nhng d lut chế tài như thế này, và càng chưa quen được vi tính hiu dng ca nó. H chưa nm rõ, thm chí chưa h biết được nhng gì đã din ra Miến Đin.

Nhưng đi vi khi dân ch, nhân quyn và mt s người dân, trí thc quan tâm ti vn đ chính tr, thì h đc bit chú ý ti vn đ này. H hy vng. Thm chí là đang din ra mt cuc b phiếu trên mng ng h d lut 4254 ca dân biu Ed Royce.

Vi tâm lý ca người Vit Nam, h cho rng có l cũng phi làm chuyn đó thôi. Ti vì đòn roi phi song hành vi c cà rt, không th ch ngt ngào, mà phi luôn luôn có roi vt. Và phi làm cho nhng ai đó quen thng tr biết s, lúc đó h mi bt đi thói cai tr đc đoán, vi phm nhân quyn ca h. Có quá nhiu chuyn đang din ra Vit Nam, không ch vi phm nhân quyn đi vi gii bt đng chính kiến, dân ch nhân quyn, mà còn đc bit liên quan ti đi sng ca người dân và các đi tượng dân chúng.

Chúng ta có th thy dân oan đt đai là mt trong nhng biu hin ca nhng người b hành h, trn áp nhiu nht, b vi phm nhân quyn nhiu nht. Ngay mi trong ngày hôm nay thôi, đc tin trên báo trong nước thy người dân tnh Ninh Thun – mt đa phương nghèo rt mùng tơi, nghèo nht quc gia, nơi mà người ta nói là chó ăn đá gà ăn mui - ch phn đi d án titan tàn phá môi trường, gây nh hưởng nng n đến dân sinh, mà sáu người b khi t, trong đó ít nht hai người b bt giam.

Điu đó cho thy công an vn hành x theo mt th lut rng. H chà đp lên pháp lut, h coi thường pháp lut. Mt khi din ra làn sóng hi t t phía người dân, thì không biết chuyn gì s xy ra.

Người dân, đc bit là người dân phía Bc có thói quen ghi nhn li nhng hình nh, danh sách, tên tui, thm chí đa ch ca nhng người đã hành h h. Và khi điu kin thi thế thay đi, lúc đó h s thng tay tr thù. Đó là đc tính v mt tâm lý ca người dân Vit Nam nht là phía Bc, nơi có nhiu cái nôi được gi là truyn thng cách mng.

Tôi không dám bo đm nếu xy ra nhng cuc bo đng, bo lon Ni hoc các tnh phía Bc thì nhng gì s din ra. Chúng ta thy gn đây đã có mt s vic nhà bí thư xã, nhà trưởng công an xã b ném mìn, gài bom, ném bom xăng vân vân. Nhưng tt c ch mi bt đu mà thôi. Còn khi nào đng lon thc s, lúc đó không biết chuyn gì s xy đến.

RFI : Theo anh nếu d lut này tr thành lut, thì s nhm đến nhng vi phm ca chính quyn đi vi gii bt đng chính kiến, hay còn vi nhng đi tượng khác na ?

Như tôi va đ cp, là s nhm ti c nhng đi tượng khác na, mà đây mi chiếm s đông. Trong cuc kim đim đnh kỳ v nhân quyn (UPR) hi tháng Hai ti Thy Sĩ, các nước đã đt ra khá nhiu vn đ, khá nhiu câu hi – trên 200 câu hi đi vi Vit Nam. Trong s 227 câu hi đó, có đến phân na liên quan ti vn đ dân kế, dân sinh, dân quyn. Chng hn buôn bán ph n và tr em, vn đ ma túy, dân oan đt đai, môi trường…Ngoài ra còn li là nhng vn đ v tôn giáo, nhân quyn, t do dân ch.

Nhưng d lut chế tài nhân quyn đ cp không ch đi vi các hot đng bt đng chính kiến Vit Nam, mà còn vi các đi tượng khác. Gn đây có hin tượng như thế này. Do sc ép ca phương Tây và dư lun tiến b quc tế, Nhà nước Vit Nam và các đa phương đang bt dn hot đng bt b đi vi gii bt đng chính kiến.

Thay vào đó, h chuyn sang áp dng mt s điu lut hình s liên quan ti các ti danh như cn tr giao thông như trường hp ch Bùi Th Minh Hng, hay là gây ri trt t đi vi nhng người dân oan đt đai. H không áp dng điu 258 hay điu 79, điu 88, 87 na, mà dùng nhng điu lut nh hơn nhưng vn đ đ đưa nhng người đó vào tù.

Nhng người dân bình thường mi là nhng đi tượng chính mà theo tôi, d lut nhân quyn Vit Nam, và d lut chế tài nhân quyn Vit Nam nên chú ý vào. Vì đó là nhng người chu kh nn nhiu nht Vit Nam, có th nói đó là giai tng dưới đáy.

Như đài RFI va ri đã có thông tin trong tp chí v đt đai rt hay, trong đó có mt bà dân oan đt đai tên là Kim Lương đã nói rt thuyết phc, rt cm đng v hoàn cnh ca h. Bây gi h không còn gì c. Khi nhng người cng sn vào Saigon, ch có cái ba lô và đôi dép râu mà thôi, trong khi người dân lúc đó có tt c. Nhưng sau gn bn chc năm, t năm 1975 cho ti nay, nhng người dân như bà Kim Lương không còn gì hết.

Trong khi đó nhng người được coi là cng sn thì li có tt c - nhà lu xe hơi, k c nhng tài khon ngoi quc. Nhng tài khon mà nếu đưa vào áp dng d lut HR 4254 chc chn s phi chú ý vào. Đó là nhng tài khon có th nm Thy Sĩ, Canada, Úc, Anh, Pháp và M ; nhng tài sn kinh khng mà các quan chc Vit Nam có th đã tun tán ra nước ngoài.

Tôi cũng mun nói thêm là so vi tình hình Trung Quc, các s liu Vit Nam kém minh bch hơn, thm chí không có. Dù sao Trung Quc, trong mt chế đ khép kín như vy, vào năm 2011 người ta vn có thông tin là trong 15 năm, tm 1997 đến 2011, đã có t 17 đến 18.000 quan chc Trung Quc tu tán khong 20 t đô la ra nước ngoài. Đó là tài sn tham nhũng. Người dân và gii quan sát đc lp Trung Quc thì cho rng con s thc tế có th gp đén bn, năm ln, tc là lên đến hàng trăm t đô la.
Nhưng l mt điu là Vit Nam hoàn toàn chưa h có mt s liu nào v chuyn này, mc dù vn đ đã được bàn tán rt nhiu trong dư lun. Tt c các gii đu biết, trong gii quan chc thì càng biết rõ, thm chí h nói v nhng người X, Y, Z nào đó đã tun tài sn ra nước ngoài và có bao nhiêu tài khon ngân hàng ngoi quc, con cái đi du hc…

Ch có điu phía Vit Nam chưa bao gi có mt thng kê. Tt nhiên phía Nhà nước thì không có thng kê ri, còn phía gii quan sát đc lp cũng chưa hê có ni mt con s nào v chuyn này.

Cho nên tôi nghĩ nếu trong trường hp Vit Nam rơi vào tình trng như Philippines hai mươi năm trước đây, thì s khá cc cho mt chính quyn mi khi h s phi tìm cách thu hi li nhng tài sn tham nhũng, chy máu ngoi t quc gia.
RFI : Theo anh, dự lut này có s sm tr thành lut, và áp dng được trong năm nay hay không ?
Nếu vào năm 2013 thì tôi không dám chc là HR 4254 có th hiu dng và mang tính kh thi. Nhưng vào đu năm 2014, có v như tình hình đang chuyn biến, bt đu chính t B Ngoi giao M, và t s thay đi thái đ khá nhiu ca Tng thng Barack Obama.

Chúng ta va thy mt chuyn trước đây chưa tng có là vic phương Tây và người M đã cm các công dân bán đo Crimée mang h chiếu Nga nhp cnh vào châu Âu. Chuyn th hai na là ngay chính người M cũng chp nhn luôn c kh năng có th din ra mt cuc chiến tranh lnh ln th hai trên thế gii vi người Nga, mà không quá quan ngi.

Điu đó cho thy người M đang xem li thái đ, quan đim và điu được coi là bn lĩnh, uy tín ca h trên trường quc tế. Trong vài năm va qua, bt chp vic Tng thng Nga Vladimir Putin có chuyên quyn, và vic xy ra bán đo Crimée gn như là mt s cưỡng đot lãnh th, uy tín ca ông Vladimir Putin li tăng lên đt ngt chưa tng thy, gn 80% - theo con s ca nhng hãng điu tra đc lp Nga. Trong khi đó uy tín ca Tng thng M li gim đi đáng k, sa sút mt cách đáng quan ngi, trong khi kỳ bu c đang ti gn và đng Dân ch chc chn phi lo chuyn này.

Người ta cho là thế này. Mc dù rt quan tâm và đã thành công khá nhiu v đi ni, đc bit là an sinh, phúc li y tế, lao đng ; nhưng ông Barack Obama dường như không thành công lm trong vn đ đi ngoi. Dù gn đây có đưa ra được chính sách xoay trc v châu Á – Thái Bình Dương, nhưng chưa th hin được nhiu.

Và thc ra nhiu nước trên thế gii đang vi phm nhân quyn trm trng, trong đó có Vit Nam là mt quc gia b đánh giá là tht lùi sâu sc v mt nhân quyn, nhưng tình hình vn chưa được ci thin bao nhiêu, cho dù vào tháng 7/2013 gia hai quc gia Vit – M đã có gp thượng đnh ti Washington.
Ch đến cui năm 2013, đu năm 2014, trước sc ép, s vn đng liên tc ca khi các ngh sĩ Cng hòa và k c mt s ngh sĩ Dân ch v vn đ nhân quyn, đc bit nhn mnh nhng vi phm Vit Nam, lúc đó hình như ông John Kerry mi bt đu thay đi mt chút sc thái. Và chúng ta thy trong bn phúc trình nhân quyn v Vit Nam năm 2013, các quan chc B Ngoi giao M đã st đá hơn, cng rn hơn. H dùng nhng t ng mnh m hơn.

Có hy vng cho thy HR 4254 là mt d lut không đến ni vô vng. Và c theo đà này, tiếp tc vi s vn đng ca ông Ed Royce và nhng đng nghip, đng s ca ông - mà tôi nghe nói nhng ngh sĩ này có mt nhóm lên ti 18 người, thì cho dù 2014 không thông qua được d lut HR 4254 Quc hi, nhưng v phía H vin chc chn s thông qua. 

Thm chí thông qua vi mt t l áp đo không kém gì đi vi d lut nhân quyn Vit Nam đã được H vin M thông qua hi tháng 8/2013.

Đó là cơ s, nn tng đ cho nhng người như ông Ed Royce đt vn đ, nếu như Vit Nam không ci thin v nhân quyn, thì chc chn là trong tương lai d lut này s được áp dng. Thượng vin M s được thuyết phc đ thông qua, và mt khi đã thông qua lưỡng vin ri, thì Tng thng ch còn vic ký mà thôi.

Và 90 ngày sau khi Tng thng ký d lut chế tài nhân quyn Vit Nam, thì toàn b danh sách các quan chc, công an, cnh sát Vit Nam vi phm nhân quyn, s được công b lên mng ca B Ngân kh và B Ngoi giao M

Va ri 21 quan chc Nga đã b người M trng pht. Vi mt cường quc như Nga mà còn như vy, thì Vit Nam có là cái gì đâu ?

Tôi nghĩ là vn đ Vit Nam đi vi người M và phương Tây nói chung đơn gin hơn rt nhiu. Nếu như Miến Đin, khong 5.000 quan chc đã b lên danh sách trng pht, thì con s đó Vit Nam có th tương đương hoc hơn. Thm chí nếu đ cho xã hi dân s Vit Nam lên danh sách v nhng quan chc vi phm nhân quyn, thì danh sách này còn dài hơn na.

Và tôi cũng nghe mt thông tin là, không nht thiết phi đến khi d lut HR 4254 được thông qua ti Thượng vin hoc H vin M thì lúc đó mi lên danh sách. Mà ngay t bây gi mt s t chc dân s trong nước và ngoài nước cùng phi hp vi nhng t chc phi chính ph nhân quyn quc tế đã bt đu lp h sơ nhng quan chc, công an Vit Nam vi phm nhân quyn. H đang làm điu đó, và s đưa ra Quc hi M trong thi gian không xa na.

RFI : Xin rất cm ơn nhà bình lun Phm Chí Dũng.
 

Nhà báo Phạm Chí Dũng tại Sài Gòn

27/03/2014

More


VTV-[Trang Lê Mới Nhất] chửi từ nhà ra phố, Trọng Lú sợ vỡ mật

https://www.youtube.com/results?search_query=Trang+L%C3%AA+%28B%C3%A0+Ngo%E1%BA%A1i%29

Featured Post

Bản Tin cuối ngày-19/11/2024

Popular Posts

My Blog List