Saturday, March 8, 2014

Tội bẻ cong luật pháp


Nhng thm phán, đi din Vin Kim sát và các nhân viên tư pháp tham gia các v xét x nhng người bt đng chính kiến, mi hôm kia là blogger Trương Duy Nht, bng nhng bn án b túi ri s phi chu trách nhim gì?

Chúng ta cn biết danh tính h trườc đã.

Tội bẻ cong luật pháp

Phạm Thị Hoài

Ngày 18/11/1976, hc gi Robert Havemann, nhà bt đng chính kiến ni tiếng nht CHDC Đc, người được coi là cha đ tinh thn ca cuc cách mng hòa bình năm 1989, viết mt bc thư ngỏ gửi Tổng Bí thư Erich Honecker v vic bn ông, cũng mt nhà bt đng chính kiến lng danh, ngh sĩ Wolf Biermann, b cm v nước sau chuyến lưu din ti Tây Đc. 

Havemann tng là bn tù ca Honecker thi Quc xã, tng viết thư thnh cu Honecker th mt người bt đng chính kiến khác và được chp thun, tng được Honecker che chn mt s v, và dù đã b khai tr khi Đng, cm ging dy, sa thi khi trường đi hc và Vin Hàn lâm Khoa hc, tước mi chc v trong đó có chc đi biu Quc hi, ông vn coi mình là mt người cng sn.

Bn ngày sau, 22/11/1976/, tun tin Spiegel (Tây Đc) đăng bc thư đó. Trong thư, Havemann kêu gi Honecker cho phép Wolf Biermann được v nước, “trước hết đ tránh nhc nhã và thit hi cho tt c chúng ta và uy tín ca đt nước ta“, bi l – nguyên văn: “tt c nhng cáo buc và nghi ng rng Wolf Biermann thù đch vi CHDC Đc đu hoàn toàn vô li. Wolf Biermann đã phê phán, phê phán mnh m và sc nhn. Nhưng nhng đng chí ưu tú nht ca chúng ta cũng đã s dng vũ khí phê phán mnh m không khoan nhượng, nht là khi cn vch ra nhng khuyết đim và nhm ln ca chính chúng ta, chng phi luôn luôn là như vy hay sao? Wolf Biermann đã phê phán theo cách đó, phê phán trong tinh thn ca người cng sn. Ai không chu ni nhng li phê phán y là tha nhn rng mình không có gì đ đáp li ngoài bo lc.” Ông phân tích tiếp, vi chiến dch khai tr Wolf Biermann “các đng chí đã biến anh y thành hình nh lí tưởng trong mt hàng triu thanh niên Đông Đc. Gi đây anh y là hin thân ca mt th hi vng ln cui cùng v mt ch nghĩa xã hi mà nhng thanh niên y đã thôi không còn mơ ước.”

Bn ngày sau, 26/11/1976, Tòa án huyn Fürstenwalde ra lnh qun thúc Havemann ti gia, vì ti “hot đng đe da đến an ninh và trt t công cng“. Nơi và toàn b gia đình ông b 200 nhân viên An ninh Quc gia (Stasi) thay nhau canh gác sut ngày đêm. Ông b cm liên lc vi phóng viên, nhân viên ngoi giao nước ngoài và 70 công dân Đông Đc “có vn đ khác. Năm 1979, tòa ra tiếp lnh khám nhà, tch thu nhiu tài liu và đ đc, pht ông mt khon tin ln, 10.000 Mark Đông Đc, vi ti danh vi phm Lut Ngoi t, vì ông đã cho xut bn nhiu tác phm nước ngoài. Đơn kháng án ca ông b bác. Lut sư ca ông b tước quyn hành ngh. Ba năm sau, 1982, Havemann qua đi.

So vi ước chng tng cng 250.000 tù nhân chính tr trong vòng 40 năm CHDC Đc, nhng người thm chí b tng giam ch vì buông mt li nói kháy chính quyn hay Anh C Liên Xô, ông Havemann, “k thù s 1 ca nhà nước”, vi ba năm qun thúc và mt khon tin pht có th coi là còn được lut pháp ca đt nước chuyên chính vô sn này nương nh. Song gn hai mươi năm sau khi ông qua đi, 7 thm phán và công t viên ca nhà nước Đông Đc đã tham gia vào hai v án kết ti ông, đến lượt h, li phi ra tòa vì ti Rechtsbeugung: li dng lut pháp, cưỡng đot lut pháp, lũng đon lut pháp, tha hóa lut pháp, nn bóp và co giãn lut pháp… đ cn tr công lí, nói nôm na là b cong lut pháp.

Mt trong nhng đim then cht trong hip thương thng nht gia hai nhà nước Đc sau Chiến tranh Lnh là nguyên tc hòa gii. Không được dùng lut pháp ca Tây Đc đ phán x thc tin xã hi Đông Đc. Ch th dùng chính lut pháp ca Đông Đc đ khôi phc công lí cho nhng gì đã din ra ti đó. 

Thc tế áp dng nguyên tc hòa gii này, sau mt phn tư thế k, là mt quá trình vô cùng gian nan, đy tranh cãi, vi nhng câu hi còn li không th tr li, nhng nguyn vng không th đáp ng, nhng vn đ khó lòng gii quyết tha đáng. Song nó tránh cho nước Đc thng nht, sau gn na thế k chia ct dân tc, cnh hn thù và chia r ca “bên thng cuc” và k bi trn.
Vụ án xử 7 cán bộ của ngành tư pháp Đông Đức nói trên cho thy s phc tp y và là mt bài hc đáng nghin ngm v tư pháp chính tr

Nó kéo dài gn ba năm, t 1997 đến 2000. Đu tiên, Tòa án Tiu bang Frankfurt/Oder x cho c 7 b cáo trng án, Vin Công t kháng ngh. Tiếp theo, Tòa án Ti cao Liên bang ra quyết đnh hy bn án, chuyn v án v mt tòa án tiu bang khác đ xét x li. Cui cùng, Tòa án Tiu bang Neuruppin, sau 26 phiên tòa, đã kết án 2 trong s 7 người nói trên v ti b cong lut pháp, kết hp vi ti tước đot t do ca người khác, liên quan ti lnh qun thúc Havemann.

Theo kết lun ca tòa, hai cán b tư pháp ca nhà nước Đông Đc này đã biết rõ rng vic truy t nhà bt đng chính kiến Havemann không phi là đ thc thi mt công lí trên cơ s xác đnh s tht bng nhng công c ca lut pháp, mà trước hết và ch yếu là đ hiu hóa hay trit tiêu mt đi th chính tr

H đã tham d vi đy đ ý thc vào mt kch bn son sn, được tha thun trước vi nhng cơ quan và cá nhân đng ngoài ngoài h thng tư pháp, vi bn án đã đnh trước ngay t đu. Vi nhng bn án b túi và phiên tòa trình din đó, h đã vi phm chính lut pháp ca Đông Đc, nơi nguyên tc “xét x đc lp và ch tuân theo pháp lut” cũng được long trng ghi trên mt giy.
*
Khi nhn lnh qun thúc, ông Havemann tuyên b: “Tôi đâu có ý đnh ri khi CHDC Đc, vì mi bước đi đây là mt bước ta có th chng kiến chế đ đã và đang đánh mt toàn b uy tín, ch cn vài s kin và cú huých t bên ngoài là đ đ vt B Chính tr vào st rác”. Mười ba năm sau, B Chính tr Đng SED qu nhiên biến mt. Cu Tng Bí thư Honecker cùng v tháo chy khi đt nước, trn vào Đi s quán Chile ti Moskva xin t nn chính tr.
Nước Đc mt gn 2 thp niên đ giải quyết di sản của nền tư pháp xã hội chủ nghĩa Đông Đc. 374 v b cong lut pháp vi 618 b cáo được đưa ra xét x, trong đó 5 người b pht tin, 176 người b kết án tù, trong đó có 63 thm phán, 56 công t viên, 5 thm phán và công t viên thuc tòa án quân s và 41 nhân viên tư pháp khác. 8 trong s này chu án tù t 5 đến 10 năm.

Tht khó hình dung, mười, hai mươi năm, ba mươi năm hay năm mươi năm na chúng ta s làm gì vi di sn ca nn tư pháp Vit Nam hin ti. Nhng thm phán, đi din Vin Kim sát và các nhân viên tư pháp tham gia các v xét x nhng người bt đng chính kiến, mi hôm kia là blogger Trương Duy Nht, bng nhng bn án b túi ri s phi chu trách nhim gì? 

Chúng ta hay t an i rng h s phi đng trước tòa án ca lương tâm và tòa án ca lch s. Song lương tâm thường phán quyết có li cho ch ca nó. Còn đi lch s xếp xong lch xét x thì thi hiu truy cu trách nhim hình s đã hết t lâu.

P. T. H.

__._,_.___

No comments:

Post a Comment

Nhân quyền và bạo quyền

VTV-[Trang Lê Mới Nhất] chửi từ nhà ra phố, Trọng Lú sợ vỡ mật

https://www.youtube.com/results?search_query=Trang+L%C3%AA+%28B%C3%A0+Ngo%E1%BA%A1i%29

Featured Post

Bản Tin cuối ngày-19/11/2024

Popular Posts

My Blog List