Saturday, March 1, 2014

Mỹ nêu nhiều trường hợp vi phạm nhân quyền của Việt Nam


Mỹ nêu nhiều trường hợp vi phạm nhân quyền của Việt Nam

Bộ trưởng Ngoại giao John Kerry công bố phúc trình thường niên về nhân quyền của Bộ Ngoại giao 27/2/14 tại trụ sở Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ trong thủ đô Washington
Bộ trưởng Ngoại giao John Kerry công bố phúc trình thường niên về nhân quyền của Bộ Ngoại giao 27/2/14 tại trụ sở Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ trong thủ đô Washington
  •  
  •  
  •  

Tin liên hệ

  • Dùng vn1975.info, vn3000.com, hoặc vn510.com để vào VOA hoặc Facebook nếu bị chặn
  • Người Việt nghĩ gì sau phiên toà xét xử phúc thẩm LS Lê Quốc Quân
  • Blogger Trương Duy Nhất 'muốn các nhân sỹ, trí thức dự phiên xử'
  • Nghe Ông Nguyễn Bắc Truyển bị hành hung trong chuyến đi vận động nhân quyền
  • Cô gái Canada gốc Việt vận động cho nhân quyền Việt Nam
  • VN cáo buộc Mỹ ‘can thiệp chuyện nội bộ’ trong vụ án LS Lê Quốc Quân

Hình ảnh/Video

Video

Người dân không kỳ vọng VN cải thiện sau Kiểm điểm Nhân quyền UPR

Video

Nhân quyền VN bị chỉ trích tại kỳ Kiểm điểm UPR

Video

RSF: 'VN hãy thôi lừa bịp thế giới về thành tích nhân quyền'

CỠ CHỮ 
28.02.2014
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hôm 27/2 công bố một phúc trình thường niên, tổng kết tình hình nhân quyền thế giới năm 2013, trong đó nêu ra nhiều trường hợp vi phạm nhân quyền ở Việt Nam với các ví dụ cụ thể.

Trong bản báo cáo dài 46 trang, bản phúc trình nói rằng Việt Nam vẫn là một quốc gia ‘độc đoán’, ‘độc đảng’ và lực lượng an ninh do nhà nước kiểm soát ‘đã gây ra các vi phạm nhân quyền’.

Theo Bộ Ngoại giao Mỹ, chính phủ Việt Nam tiếp tục ‘giới hạn chặt chẽ quyền tự do chính trị của công dân, đặc biệt là quyền được thay đổi chính phủ; tăng cường các biện pháp giới hạn các quyền tự do dân sự của công dân và có tình trạng tham nhũng trong hệ thống tư pháp và công an’.

Phúc trình cũng nêu ra những trường hợp công an ‘đối xử sai trái’ với các nghi phạm bị giam giữ, trong đó có các vụ tử vong trong khi bị công an câu lưu.

Lần này, Bộ Ngoại giao Mỹ còn nêu đích danh một trường hợp mất tích mà cơ quan này cho rằng ‘có động cơ chính trị’. Đó là việc blogger Nguyễn Văn Dũng, hay còn gọi là Dũng Aduku bị mất tích từ ngày 21/8 và cho tới cuối năm 2013, vẫn chưa biết tung tích ở đâu và chính quyền cũng chưa chính thức lên tiếng về trường hợp này.

Hà Nội là một trong những cái tên được Ngoại trưởng Mỹ nêu lên trong phần phát biểu mở đầu buổi lễ công bố phúc trình nhân quyền thế giới.

Ông John Kerry nói rằng ông đã may mắn chứng kiến tận mắt ‘điều chúng ta có thể hoàn thành khi chúng ta thấy được sức mạnh của mình và sử dụng nó để gây ảnh hưởng, tiếp thêm sức mạnh cho người khác có thể thay đổi mọi thứ cho tốt đẹp hơn’. Ông nói:

“Các nhà hoạt động thuộc xã hội dân sự mà tôi đã gặp ở nhiều nước mà tôi tới trong đó có Hà Nội đã thực sự truyền cảm hứng cho tôi. Họ là những người đã đứng lên bảo vệ các quyền cơ bản của [con người] là được lên tiếng và tụ họp một cách tự do”.

Phần báo cáo tương đối dài về Việt Nam cũng nêu lên trường hợp của các blogger như Lê Anh Hùng, Nguyễn Hoàng Vi, Mẹ Nấm, Điếu Cày hay các tù nhân mà các tổ chức nhân quyền gọi là tù nhân lương tâm như Cù Huy Hà Vũ, Lê Quốc Quân, Đinh Đăng Định, Tạ Phong Tần và các nhà hoạt động như Bùi Thị Minh Hằng, Nguyễn Đan Quế, Nguyễn Văn Đài, Phạm Hồng Sơn và Nguyễn Bắc Truyển.

Blogger Mẹ Nấm (tức bà Nguyễn Ngọc Như Quỳnh) nói với VOA Việt Ngữ rằng bà hoan nghênh bản phúc trình của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ:

“Tất cả những nỗ lực đấu tranh cho nhân quyền Việt Nam nó sẽ không dừng lại ở trong phạm vi của Việt Nam mà nó đã đánh động được thế giới. Bằng cái nỗ lực nhỏ của mình và những anh chị em khác, tôi tin rằng mọi người sẽ cố đem sự thật, câu chuyện và bức tranh nhân quyền của Việt Nam đến với thế giới. Có lẽ không cần nói gì nhiều bởi vì mỗi ví dụ và mỗi sự cố xảy ra cho chúng tôi sẽ là một câu trả lời rõ ràng nhất. Chúng tôi hành động một cách ôn hòa vì quyền con người, và tôi cảm thấy vui vì ít nhất mình đã kể một phần sự thật ở Việt Nam cho những người khác ở bên ngoài Việt Nam biết”.

Tại buổi công bố phúc trình, trong phần hỏi đáp, Quyền trợ lý Ngoại trưởng phụ trách về vấn đề Dân chủ, Nhân quyền và Lao động, bà Uzra Zeya, nói rằng phía Mỹ sẽ tiếp tục kêu gọi chính phủ Việt Nam ở cấp cao nhất ‘tuân thủ các cam kết và các nghĩa vụ về nhân quyền quốc tế của nước này”.

Cũng như nhiều tuyên bố của các giới chức ngoại giao Mỹ trước đây, bà Zeya cũng nói rằng việc tuân thủ các nghĩa vụ về nhân quyền mà Việt Nam đã cam kết sẽ có tác động tới việc Mỹ tiếp tục củng cố thêm nữa mối quan hệ song phương. Bà nói:

“Chúng tôi đã thể hiện các quan ngại sâu sắc về các trường hợp tù nhân chính trị như Lê Quốc Quân. Chúng tôi sẽ tiếp tục nêu lên tất cả những vấn đề này. Chúng tôi rất quan ngại trước tin tức về vụ kết án 13 blogger công giáo hồi tháng 11 với các án tù từ 3 tới 13 năm tù giam. Giới hạn quyền tự do ngôn luận, đặc biệt là trên mạng; tống giam các nhà bất đồng chính kiến bằng cách sử dụng điều luật an ninh mơ hồ, hay hành hung các nhà hoạt động, mới nhất là vụ ông Nguyễn Bắc Truyển hôm thứ Hai vừa qua, là các mối quan ngại cơ bản của chúng tôi với Việt Nam”.

Bà Zeya cũng đề cập tới một sự kiện gần đây nhất, là việc một số các nhà hoạt động thuộc xã hội dân sự ở Việt Nam không thể tới Geneva để tham dự các sự kiện bên lề phiên họp kiểm điểm nhân quyền của Việt Nam trước Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc.

Bộ Ngoại giao Việt Nam chưa chính thức lên tiếng về bản phúc trình của Mỹ, nhưng Đài tiếng nói Việt Nam do nhà nước kiểm soát đã đăng tải một bản tin ngắn, nói rằng ‘báo cáo nhân quyền 2013 vẫn tiếp tục đưa ra một số nhận định thiếu khách quan dựa trên những thông tin sai lệch về tình hình thực thi quyền con người tại Việt Nam, trong đó có những vấn đề mà phía Mỹ gọi là ‘tù nhân lương tâm’ và ‘hạn chế quyền tự do ngôn luận’’’.

Trong khi đó, blogger Mẹ Nấm cho biết bà sẵn sàng ‘đối thoại trực tiếp’ với bất kỳ ai nói rằng bản phúc trình là sai lệch.


M t cáo Vit Nam dùng lut l mơ h đàn áp gii đu tranh nhân quyn

Vào trung tuần tháng Giêng năm nay, tại Quốc hội Hoa Kỳ, từng có buổi điều trần về nhân quyền Việt Nam (ảnh BPSOS)
Vào trung tuần tháng Giêng năm nay, tại Quốc hội Hoa Kỳ, từng có buổi điều trần về nhân quyền Việt Nam (ảnh BPSOS)

Trng Nghĩa

Như thông l, B Ngoi giao M vào hôm qua, 27/02/2014 đã công b bn báo cáo thường niên 2013 v nhân quyn trên thế gii. V tình trng châu Á, báo cáo ghi nhn t vic Trung Quc gia tăng đàn áp gii ly khai, cho đến cuc bu c nhiu sai sót ti Cam Bt, hay bo lc nhm vào người Hi giáo đang lan rng Miến Đin. V Vit Nam, B Ngoi giao M tiếp tc lên án các chiến dch đàn áp gii đu tranh cho dân quyn và nhân quyn, đc bit bng cách s dng lut l mơ h v an ninh.

Mt trong nhng mi quan ngi ln ca M đi vi Vit Nam là tình trng chính quyn tiếp tc siết cht kim soát mng Internet mc dù người dân Vit Nam ngày càng mong mun mt chế đ ci m hơn. 
Bn báo cáo nhn mnh : « Ti Vit Nam, chính ph tăng cường vic theo dõi, giám sát mng Internet, hn chế hơn na các quyn cá nhân, và tiếp tc hn chế các quyn chính tr, truy t và b tù gii hot đng đu tranh da trên lut l mơ h v an ninh quc gia ».
Trong bui hp báo gii thiu bn phúc trình vi các nhà báo ti Washington vào hôm qua, Quyn Tr lý Ngoi trưởng M v Dân ch Uzra Zeya đã nêu bt trường hp Lut sư kiêm blogger Lê Quc Quân b b tù vi ti danh trn thuế. Tr li câu hi ca mt phóng viên, bà Zeya xác đnh rng ông Lê Quc Quân là mt tù nhân chính tr, và bày t thái đ quan ngi sâu đm ca Hoa Kỳ v mi trường hp tù chính tr ti Vit Nam. 
Bên cnh đó, người ph trách h sơ nhân quyn ti B Ngoi giao M còn nhc li mi quan tâm ca M v trường hp 13 blogger Công giáo b kết án tù vào tháng 11 năm ngoái, vi nhng bn án t 3 đến 13 năm. Theo bà Zeya, các yếu t ct lõi trong mi quan ngi ca M liên quan đến nhân quyn là tình trng quyn t do ngôn lun b hn chế, đc bit trên mng, vic tng giam gii bt đng chính kiến da theo các lut l mơ h v an ninh quc gia, và vic sách nhiu các nhà hot đng vì nhân quyn, như điu mi xy ra hôm 24/02 cho ông ​​Nguyn Bc Truyn.
Đi vi Quyn Tr lý Ngoi trưởng M, đy cũng là các mi quan ngi ch cht ca Hoa Kỳ trong quan h song phương vi Vit Nam. 
Nhân dp công b bn báo cáo 2013 v nhân quyn, bà Zeya cũng xác đinh là Hoa Kỳ tiếp tc « kêu gi các cp lãnh đo cao nht trong chính ph Vit Nam có thêm tiến b trong vic tôn trng các nghĩa v và cam kết ca Vit Nam trong lãnh vc nhân quyn », qua đó to điu kin cho vic phát trin thêm quan h song phương M-Vit.




Không phi pháp tr mà là “khng b tr

Nguyn Văn Thnh

Câu chuyn s 1
Sáng nay m tôi và tôi đến tr s Hi đng nhân dân xã Hòa Phước. đây không có phòng trc cơ quan, hai m con đi lang thang, nhìn vào các phòng, không biết nên vô phòng nào. Cui cùng m tôi quyết đnh vô phòng phó ch tch, tôi đng bên ngoài. Sau mt lát trao đi, h hướng dn m tôi qua phòng CA. Bước vào phòng, tôi hết sc ngc nhiên, người ngi ghế trưởng CA xã Hòa Phước – Nguyn Lân – chính là người đàn ông mc áo sơ mi trng trong nh, người lao vào đánh tôi ti tp sau khi ra lnh tôi không được chp nh(tôi phn đi, ông ta git máy nh và tôi ging li). Chi tiết v vic xem ti đây: http://thanhstatus.blogspot.com/2014/02/tuong-trinh-vu-viec.html?m=1
alt
alt
alt
Sau khi m tôi xưng tên và đưa giy CMND cho ông ta xem, ông ta hi đến làm vic vi mc đích gì. M tôi nói “… là mt người m, tôi mun biết s tht v vic thế nào? Nếu con tôi sai thì tôi dy,…”.
Ông ta đng ý làm vic, ông y gi ông Đc, phó CA xã đến lp biên bn làm vic. Ông ta yêu cu tôi đi ra, ch làm vic vi m tôi thôi. Tôi nói, tôi là người có liên quan mun li đ nghe nhưng ông ta không đng ý.
Hin tôi ra ngoài ung nước, m tôi làm vic bên trong.
Tôi có đ ngh m tôi b theo người mt máy ghi âm nhưng bà không chu. Bà bo bà đ bình tĩnh đ đi đáp.
Tường trình xong lúc 8h54 27.2.2014.
PS: Xin nói thêm, m tôi còn tr, tm 55 tui (tôi con đu), khe mnh. M tôi còn nhiu vic trên đi chưa làm xong, chưa có ý đnh t t.
S đin thoi CA xã Hòa Phước 0511.3686.346.
V mt pháp lý, m tôi không liên can gì. V vic tôi cũng đã gi cơ quan chc năng. Vic m tôi ra đây là ý mun ca bà vì mt s nhân viên an ninh nói là tôi sai, có sao mi b vy. Bà ra là đ đi thoi, nm bt s tht. Tôi nghĩ điu này là rt cn thiết trong mt xã hi không phi pháp tr mà là “khng b tr”.
Câu chuyn s 2
Tiếp theo chuyn m tôi đến CA Hòa Phước sáng nay (8h 27.2.2014) đ hi thông tin vic tôi và em tôi b đánh hôm ti 14.2.2014.
(Tôi s tường trình ni dung bui làm vic sau).
Nhưng s tht không phi vy.
Đây là cuc đin thoi sau đó ca m tôi sau đó (tm 12h30), khi tôi đã chia tay m tôi đ ra Đà Nng.
Các bn nghe đ biết mc đ khng khiếp ca nó
Và đây là cuc gi em dâu tôi sau đó
Và đây là cuc gi th hai sau đó tm 20 phút
Tôi xin nhường li li bình lun, cm nhn cho các bn.
Riêng tôi, phi nói tôi choáng váng và rt đau lòng. Tôi quyết tâm đưa “chế đ khng b” này ra ánh sáng, hu mang li tương lai cho đt nước, cho dân tc.
N. V. T.
Tác gi gi trc tiếp cho BVN.


__._,_.___

No comments:

Post a Comment

Nhân quyền và bạo quyền

VTV-[Trang Lê Mới Nhất] chửi từ nhà ra phố, Trọng Lú sợ vỡ mật

https://www.youtube.com/results?search_query=Trang+L%C3%AA+%28B%C3%A0+Ngo%E1%BA%A1i%29

Featured Post

Bản Tin cuối ngày-19/11/2024

Popular Posts

My Blog List