Showing posts with label Trung Quốc-Triều Tiên-. Show all posts
Showing posts with label Trung Quốc-Triều Tiên-. Show all posts

Sunday, July 14, 2019

Mỹ treo cờ Đài Loan tại sự kiện có mặt TT Trump




----- Forwarded Message -----
From: L. Nguyen <>
Sent: Tuesday, July 9, 2019, 1:44:20 AM EDT
Subject: PHẦN VI (DL 193: MỸ TREO CỜ ĐÀI LOAN TẠI SỰ KIỆN CÓ MẶT TR TRUMP (TRONG DUC)




1 attachment: trang 6 - DL 193

Mỹ treo cờ Đài Loan tại sự kiện có mặt TT Trump

Mỹ dường như ngày càng thể hiện thái độ ủng hộ Đài Loan khiến Trung
Quốc phẫn nộ, như xuất bản tài liệu công khai xếp Đài Loan vào danh
sách quốc gia và treo cờ Đài Loan tại một sự kiện có mặt Tổng thống
Donald Trump.
Trong báo cáo chiến lược Ấn Độ – Thái Bình Dương được Bộ Quốc
phòng Mỹ phát hành vào thứ Bảy (1/6), Mỹ công khai gọi Đài Loan là
“quốc gia”.
Tòa Bạch Ốc đã đăng trên Instagram bức hình Tổng thống Trump chúc
mừng các học viên tốt nghiê?p Học viê?n Không quân Hoa Kỳ (US Air
Force Academy) hôm 30/05, với lá cờ bạch nhật (mặt trời trắng) của Đài
Loan được xếp cùng nhiều cờ các nước phía sau.



My treo co Dai Loan - Hinh 1 (ATTACHMENT TRANG 6- DL 193)



Quốc kỳ bạch nhật (mặt trời trắng) nền đỏ, xanh của Đài Loan được xếp
đầu tiên trong số những lá cờ cắm trên sân khấu
.
Theo trang Taipeitimes, Học viện Không quân Mỹ đã gọi Đài Loan là
một quốc gia nước ngoài khi giới thiệu các học viên người Đài Loan trong
lễ tốt nghiệp có khách mời là Tổng thống Trump.
“Chúng ta vinh dự có trong lớp học này những học viên đến từ 10 quốc
gia ngoại quốc”, một sĩ quan Không quân Mỹ chủ tọa lễ tốt nghiệp nói,
sau đó giới thiệu các quốc gia này, bao gồm: Đài Loan, Kazakhstan, Hàn
Quốc, Romania, Rwanda, Sri Lanka, Thái Lan, Philippines, Singapore
và Tunisia.
Video công bố bởi học viện cho thấy học viên Canada đứng vẫy lá cờ của
trung Hoa Dân Quốc (ROC).
Học viện cũng được cho là khiến lá cờ mặt trời trắng của Đài Loan nổi bật
hơn khi đặt nó cạnh ông Trump.
BBC nhận định có vẻ đây không phải là những việc làm tình cờ và cho
thấy quan hê? Washington – Đài Bắc đang “bình thường hóa”, bất chấp
phản đối từ Bắc Kinh.
Bộ Ngoại giao Đài Loan đã bày tỏ sự cảm kích đối với Bộ Quốc phòng
Mỹ vì sự ủng hộ đối với Đài Loan được phản ánh trong báo cáo chiến lược
quốc phòng này.
Bộ Ngoại giao Đài Loan nói thêm rằng: “Đài Loan đang ở tuyến đầu của
sự xâm lược của Trung Quốc và đang chịu áp lực và mối đe dọa lớn từ
Trung Quốc.”



My treo co Dai Loan - Hinh 2 (ATTACHMENT TRANG 6- DL 193)


Quốc kỳ Đài Loan, mục tiêu “vùi dập” từ lâu của chính quyền Trung Quốc
Hồi tháng Hai, Đại úy không quân Đài Loan Lưu Chí Đường (Liu Chihtung)
và một sĩ quan quân đội khác tham dự một loạt các bài tập huấn
luyện tại căn cứ Không quân Anderson tại Guan trong khi mặc đồng phục
quân đội Đài Loan với đầy đủ quân hàm chứ không phải thường phục.
Trung Quốc rất nhạy cảm với vấn đề Đài Loan, coi đây là lằn ranh mà
Mỹ hay bất kỳ ai cũng không được vượt qua và luôn luôn gây sức ép lên
mọi quốc gia để không ở đâu có xuất hiê?n lá cờ Trung Hoa Dân Quốc.
Khi thi đấu ở các giải quốc tế, các vâ?n đô?ng viên Đài Loan phải dùng
mô?t lá cờ khác, có hình bông hoa màu trắng và dòng chữ Chinese Taipei
– (Trung Hoa Đài Bắc).
Theo BBC, du học sinh Trung Quốc ở Phương Tây cũng từng tẩy chay,
thâ?m chí đe dọa người Đài Loan nếu họ đem cờ nước họ ra trước công
chúng.
Nhưng nay có vẻ Mỹ đã thách thức lằn ranh này của Trung Quốc.
Washington không có quan hê? ngoại giao chính thức với Đài Bắc nhưng
duy trì quan hệ quân sự thân thiết.
Hồi tháng 4, Hoa Kỳ loan báo kế hoạch huấn luyên phi công cho Đài
Loan, môt phần của chương trình 500 triêu USD giúp Đài Loan bảo trì
và vận hành các máy bay F-16.

Trọng Đức(trithucvn)
(From: vi nguyen <vivasup6>, June 14, 2019, 04:07:04 AM PDT)
(Fwd: HungThe via googlegroups.com, 6/14/2019, 2:56 PM)

Trong báo cáo quốc phòng mới nhất, Mỹ xếp Đài Loan vào danh sách “các quốc gia”

Trong một báo cáo chiến lược quốc phòng vừa xuất bản cuối tuần trước,
chính quyền Trump đã xếp Đài Loan vào danh sách “các quốc gia”. Đây
là động thái mới nhất trong một loạt các hoạt động mang tính khiêu khích
của Mỹ liên quan tới Đài Loan nhắm vào Trung Quốc, theo tờ Hoa Nam
Buổi Sáng (Hồng Kông) đưa tin.


Trong bao cao quoc phong moi nhat - Hinh 1 (ATTACHMENT TRANG 6- DL 193)
(Ảnh từ CNA)


“Báo cáo Chiến lược Ấn Độ – Thái Bình Dương” 55 trang được Bộ
Quốc phòng Mỹ phát hành vào thứ Bảy (1/6).
Trong báo cáo này, Mỹ đề cập tới quốc gia Đài Loan khi nói chi tiết về nỗ lực
của Washington nhằm tăng cường quan hệ đối tác với các nền dân chủ tại Ấn
Độ – Thái Bình Dương như Singapore, Đài Loan, New Zealand và Mông Cổ.
“Tất cả bốn quốc gia góp phần vào các sứ mệnh của Mỹ quanh thế giới
và đang thực hiện các bước chủ động để duy trì trật tự quốc tế tự do và
cởi mở,” báo cáo của Bộ Quốc phòng Mỹ viết, gọi bốn “quốc gia” Singapore,
Đài Loan, New Zealand và Mông Cổ là “những đối tác đáng tin
cậy, có khả năng và tự nhiên”.
Trong bài thuyết trình về báo cáo quốc phòng nêu trên tại Tòa nhà Văn
phòng Thượng viện hôm 6/6, trợ lý bộ trưởng quốc phòng phụ trách các
vấn đề Ấn Độ – Thái Bình Dương, ông Randall Schriver đã không trả lời
các thắc mắc về việc dùng thuật ngữ “các quốc gia” khi nhắc tới Đài Loan
hay báo cáo của Reuters mới đây về việc Bộ Quốc phòng Mỹ đang theo
đuổi thương vụ vũ khí trị giá 2 tỷ USD với Đài Loan.
Tuy nhiên, ông Schriver nói chung chung rằng: “Điều chúng ta đang
thấy là Đài Loan ngày càng bị đe dọa” và khẳng định: “Chúng tôi rất coi
trọng nghĩa vụ của mình theo Đạo luật Quan hệ Đài Loan.”
Mỹ từ năm 1979 đã cắt đứt quan hệ ngoại giao chính thức với Đài Loan
và quay sang đặt quan hệ ngoại giao cấp nhà nước với chính quyền Trung
Quốc Đại Lục.
Kể từ đó, Washington tránh đề cập tới hòn đảo dân chủ, tự trị Đài Loan là
một quốc gia và vận hành các mối quan hệ ngoại giao từ “một học viện”
tại Đài Bắc ngay cả khi họ đã cam kết tiếp tục hỗ trợ thương mại, văn hóa
và quân sự cho Đài Loan theo Đạo luật Quan hệ Đài Loan 1979.
Tuy nhiên, khi Mỹ và Trung Quốc leo thang thương chiến bằng việc áp
đặt thuế quan trả đũa qua lại hàng trăm tỷ USD từ mùa hè năm ngoái,
Tổng thống Mỹ Donald Trump và nội các của ông dường như ngày càng
sẵn sàng có những hành động khiêu khích, chọc giận Bắc Kinh, đặc biệt
xoay quanh vấn đề Đài Loan.
Ngoài việc gọi Đài Loan là “quốc gia”, trong phần giới thiệu của “Báo
cáo Chiến lược Ấn Độ – Thái Bình Dương”, Quyền Bộ trưởng Quốc
phòng Mỹ Patrick Shanahan cũng đã khuấy động mâu thuẫn Mỹ – Trung
thêm nữa bằng việc xác định rõ Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) là
kiến trúc sư của một tầm nhìn về “trật tự thế giới đàn áp”.
Việc ông Shanahan chỉ thẳng tên ĐCSTQ là khác với những tài liệu
ngoại giao trước đây của Mỹ, thường chỉ đề cập chung chung tới chính
quyền Trung Quốc.
“Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, dưới sự lãnh đạo của ĐCSTQ, tìm cách
lập lại trật tự khu vực có lợi cho họ” bằng đòn bẩy hiện đại hóa quân sự,
các hoạt động gây ảnh hưởng và “kinh tế học ăn cướp” để cưỡng bức các
quốc gia khác, ông Shanahan viết trong báo cáo.
TQ chưa chính thức lên tiếng về báo cáo quốc phòng mới nhất của Mỹ.
Trong khi đó, Bộ Ngoại giao Đài Loan đã bày tỏ sự biết ơn đối với Bộ
Quốc phòng Mỹ vì sự ủng hộ đối với Đài Loan được phản ánh trong báo
cáo chiến lược quốc phòng này. Bộ Ngoại giao Đài Loan nói thêm rằng:
“Đài Loan đang ở tuyến đầu của sự xâm lược của Trung Quốc và đang
chịu áp lực và mối đe dọa lớn từ Trung Quốc.”
Vào tháng trước, Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ John Bolton đã gặp Tổng
thư ký Hội đồng An ninh Quốc gia Đài Loan, David Lee. Đây là cuộc gặp
đầu tiên giữa các cố vấn an ninh cấp cao Mỹ và Đài Loan kể từ năm 1979.
Động thái này khiến chế độ Bắc Kinh phản ứng gay gắt.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lục Khảng đã nói rằng Trung
Quốc “thất vọng và phản đối mạnh mẽ” cuộc gặp giữa các cố vấn an ninh
cấp cao Mỹ, Đài Loan và thúc giục chính quyền Trump phải dừng ngay
“các cuộc trao đổi ngoại giao chính thức hoặc nâng cấp các mối quan hệ
thực chất với Đài Loan.”
“Chúng tôi cũng cực lực phản đối bất kỳ nỗ lực nào nhằm tạo ra ‘hai
Trung Quốc’ hoặc ‘một Trung Quốc, một Đài Loan’. Đây là lập trường rõ
ràng và nhất quán của chúng tôi,” ông Lục Khảng nhấn mạnh trong cuộc
họp báo tại Bắc Kinh.
Xuân Thành(trithucvn)
(Fwd: HungThe via googlegroups.com, 6/14/2019, 2:56 PM)
__._,_.___

Posted by: Alex Tran 

Wednesday, October 19, 2016

Dân biểu Mỹ đề nghị đưa Việt Nam vào lại CPC



Formosa get out!. Tranh Babui.
Formosa get out!. Tranh Babui.
Quà lại quả bịt mồm Trọng lú của Formosa
Quà lại quả bịt mồm Trọng lú của Formosa

Dân biểu Mỹ đề nghị đưa Việt Nam vào lại CPC

Thanh Trúc, RFA
2016-10-17
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
Dân biểu Hoa Kỳ Alan Lowenthal gặp gỡ Hòa thượng Thích Quảng Độ tại Thanh Minh Thiền Viện ở TP.HCM hôm 4/5/2015.
Dân biểu Hoa Kỳ Alan Lowenthal gặp gỡ Hòa thượng Thích Quảng Độ tại Thanh Minh Thiền Viện ở TP.HCM hôm 4/5/2015.
Photo courtesy of Congressman Lowenthal's office
Trong một văn thư ngày 5/10 vừa qua, hai vị dân  biểu Hoa Kỳ, ông Edward Royce và ông Alan Lowenthal, yêu cầu ngoại trưởng Mỹ sử dụng thẩm quyền theo Luật Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế để đưa Việt Nam trở lại danh sách CPC Các Quốc Gia Cần Quan Tâm Đặc Biệt vì thiếu tự do tôn giáo một cách nghiêm trong.

Tụt dốc về tự do tôn giáo

Dân biểu Ed Royce là Chủ tịch Ủy ban Ngoại giao Hạ Viện Quốc Hội Hoa Kỳ, Dân biểu Alan Lwenthal là thanh viên ủy ban này. Trả lời Thanh Trúc trong bài phỏng vấn thực hiện tuần này, Dân biểu Alan Lowenthal nói:
“Như quí vị biết, thể theo Luật Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế mà Quốc hội Mỹ thông qua năm 1998, Việt Nam bị đưa vào  danh sách các nước cần đặc biệt quan tâm vì không có tự do tôn giáo CPC.
Năm 2006 tên Việt Nam được rút ra khỏi danh sách CPC ngay trước khi bước vào Tổ chức Mậu dịch Thế giới WTO, với cam kết sẽ minh bạch hơn cũng như tôn trọng tự do tín ngưỡng của người dân hơn.
Đáng tiếc thay vì tốt hơn thì đã  có sự tuột dốc nghiêm trọng trong nhiều năm qua về tự do tôn giáo ở Việt Nam, điển hình mới đây nhất là vụ  đập phá và giải tỏa chùa Liên Trì mà quí vị có nghe thấy.”
Đáng tiếc thay vì tốt hơn thì đã  có sự tuột dốc nghiêm trọng trong nhiều năm qua về tự do tôn giáo ở Việt Nam, điển hình mới đây nhất là vụ đập phá chùa Liên Trì.
DB Alan Lowenthal

Thanh Trúc: Ông nói nhiều, thế còn những vụ việc nào nữa mà ông cho là Việt Nam vi phạm nghiêm trọng quyền tự do tôn giáo tính đến lúc này?
DB Alan Lowenthal: Chúng tôi còn nhận thấy Việt Nam tiếp tục giam giữ Mục sư Nguyễn Công Chính của Hội Thánh Tin Lành Lutheran,  vợ ông ta bị đánh đập và bị sách nhiễu, việc đại lão hòa thượng Thích Quảng Độ tiếp tục bị quản thúc tại gia.
Cần nói rõ Hòa thượng Thích Quảng Độ là vị lãnh đạo cao cấp của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất mà Hà Nội đặt ra ngoài vòng pháp luật.
Gần đây nữa là Việt Nam phủ nhận tất cả những tổ chức tôn giáo độc lập không chịu theo đường lối và chính sách kiểm soát đạo  giáo của nhà cầm quyền.
Đó là chưa nói đến những vụ đàn áp, bắt bớ, đặc biệt hành hung tất cả những người bất đồng chính kiến mà Hà Nội cho là dám thách thức quyền lực của họ.
Những điều này từng được Ủy hội Quốc tế Mỹ về Tự do Tôn giáo Thế giới USCIRF nêu rõ trong phúc trình thường niên mấy năm nay.
Tôi nghĩ trong một thời gian dài Việt Nam đã càng ngày càng không thể chứng tỏ được thiện chí cũng như nỗ lực cải thiện tình hình tự do tôn giáo cho người dân của họ.
Đó là lý do Dân biểu Ed Royce và tôi đều đồng ý là đã đến lúc phải đưa Việt Nam trở lại danh sách các quốc gia  cần đặc biệt quan tâm vì chính sách bất dung tôn giáo của họ.
Và nếu như Việt Nam không muốn tên mình bị nêu trở lại trên danh sách CPC thì họ phải cố gắng thay đổi tình trạng thiếu tự do tôn giáo mà chính họ đã không muốn thực hiện bao lâu nay.

Áp lực trong - ngoài

Thanh Trúc: Thưa Dân biểu Lowenthal, một ngày sau khi lá thư của ông cũng như của Dân biểu Ed Royce được gởi đến Ngoại trưởng Hoa Kỳ với đề nghị đưa Việt Nam trở lại danh sách CPC, thì một thư ngỏ khác với chữ ký của 54 tổ chức tôn giáo và xã hội dân sự ở trong và ngoài Việt Nam cũng được gởi đến Chủ tịch quốc hội Việt Nam Nguyễn Thị Kim Ngân, trình bày quan điểm của họ về  Dự Thảo Luật Tôn Giáo và Tín Ngưỡng mà Quốc hội Việt Nam có kế hoạch thông qua. Ông nghĩ sao về điều này?
DB Alan Lowenthal: Tôi đồng ý với những tổ chức đó, chúng ta thấy Việt Nam tiếp tục đẫy mạnh  dự thảo luật về tôn giáo.
Thay vì nới rộng quyền  tự do tín ngưỡng tự do thờ phượng thì dự thảo luật lại nhắm đến việc làm tăng ảnh hưởng và sự kềm chế của chính phủ đối với mọi sinh hoạt của các tổ chức tôn giáo lớn nhỏ.
Chúng tôi mong việc chỉ định Việt Nam trở lại danh sách CPC có thể là một hành động quyết liệt khiến  lập pháp Việt Nam, những người đang soạn thảo dự luật nhằm đưa ra luật mới về tôn giáo, buộc mình phải kính nễ và biết tôn  trọng sự tự do cũng như quyền thể hiện đức tin mà người dân đáng được hưởng.
Thanh Trúc: Ông nghĩ thư của ông và dân biểu Ed Royce  cùng lúc với thư phản đối của 54 tổ chức tôn giáo liệu có đủ tạo áp lực để Việt Nam thay đổi thái độ bất dung tôn giáo của họ?
DB Alan Lowenthal: Chúng tôi thực sự không tin tưởng mấy vì nhà cầm quyền Việt Nam tiếp tục đàn áp các tôn giáo cũng như không nương tay chút nào trong việc đe dọa trấn áp các bloggers ở trong nước.
Nếu như Việt Nam không muốn tên mình bị nêu trở lại trên danh sách CPC thì họ phải cố gắng thay đổi tình trạng thiếu tự do tôn giáo.
DB Alan Lowenthal

Tôi cũng muốn nói rằng tuần trước Đại sứ Mỹ tại Việt Nam là ông Ted Osius cũng đã có văn bản bày tỏ sự quan ngại sâu sắc của ông trước phản ứng của nhà cầm quyền Việt Nam chống lại những nhà hoạt động nhân quyền và những người biểu tình ôn hòa, đặc biệt chuyện mới rồi là bắt giữ blogger Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh
Càng làm như thế thì Việt Nam càng chứng tỏ họ không từ bỏ chính sách phong tỏa những quyền tự do cá nhân như quyền dân sự và quyền chính trị của công dân Việt Nam.
Tôi nghĩ cần phải gởi một thông điệp cho chính phủ Việt Nam để khuyến cáo là mọi chuyện tồi tệ như vậy đang được theo dõi, rằng ngoại trưởng Mỹ nên đưa Việt Nam trở lại danh sách CPC các quốc gia cần đặc biệt quan tâm vì thiếu tự do, trong đó tự do tôn giáo là điều quan trọng nhất.

Những bước tiếp theo

Thanh Trúc: Nhưng, như ông đã thấy và đã nói, vậy nếu Việt Nam không chịu thay đổi thì quí vị có thể làm gì hơn?
DB Alan Lowenthal: Việt Nam có cái nhìn khá cởi mở về cộng đồng LGBT tức giới đồng tính luyến ái và  chuyển giới mà tôi cho đó là một bước tích cực.
Mặt khác những hành động gọi là kinh khủng như bịt miệng đối lập, không khoan nhượng đối với cá nhân hoặc các tổ chức dân sự, các tổ chức tôn giáo, điển hình  rõ nét nhất là Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, là áp lực phải liên tục  đặt lên đôi vai của nhà cầm quyền Việt Nam, buộc họ phải thay đổi.
Tôi nghĩ không phải vì bên ngoài nêu vấn đề mà Việt Nam gia tăng đàn áp tôn giáo và bỏ tù những người không tuân theo họ. Vấn đề là nếu chúng ta tiếp tục mạnh mẽ lên tiếng ngay sau mỗi lần chuyện tồi tệ xảy ra thì may ra Việt Nam có thể chùn tay.
Có thể nói không ngoa rằng hiện đang có những xung đột tranh chấp nội bộ trong đảng cộng sản khiến họ phải trở nên cởi mở hơn, khoan nhượng hơn hoặc chí ít bớt đi phần nào sự kiểm soát hơn.
Nếu muốn có sự hữu nghị thân thiện hơn nữa với Hoa Kỳ, thí dụ TPP mà một số đồng viện và tôi đang chống lại, Việt Nam nên giữ lời hứa từ lúc bước vào WTO, nên thay đổi cách cư xử cứng rắn đối với đạo giáo, nên để cho người dân được quyền hành xử quyền tự do tín ngưỡng của mình. Tôi không nghĩ đây là những đòi hỏi quá sức khó cho Việt Nam.
Thanh Trúc: Câu hỏi cuối là trước giờ có khi nào  một quốc gia đã ra khỏi CPC rồi lại bị kéo trở về danh sách này hay không, thưa ông Dân biểu Lowenthal?
DB Alan Lowenthal: Tôi chưa thấy nước nào đã ra khỏi CPC rồi bị rơi trở lại danh sách này. Nhìn lại thì tôi biết có một số quốc gia, một khi ra  khỏi danh sách CPC rồi, đã cải thiện tình hình tự do tôn giáo và đã được người dân của họ ủng hộ.
Đòi hỏi đưa Việt Nam trở lại danh sách CPC các nước cần đặc biệt quan tâm vì thiếu tự do tôn giáo là điều chúng tôi nhắm tới và mong rằng nếu được thì sẽ trở thành tiền lệ tốt trong việc cải thiện bộ mặt đức tin và tôn giáo mà một đất nước phải theo đuổi.
Thanh Trúc: Xin cảm ơn Dân biểu Alen Lowenthal đã dành thời giờ cho Đài Á Châu Tự Do!

Tin, bài liên quan

__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa binh 

Thursday, March 20, 2014

Nhân quyền : Trung Quốc vẫn ủng hộ Bắc Triều Tiên


CHÂU Á - 
Bài đăng : Th ba 18 Tháng Ba 2014 - Sa đi ln cui Th ba 18 Tháng Ba 2014

Nhân quyn : Trung Quc vn ng h Bc Triu Tiên

Michael Kirby chủ tịch Ủy ban điều tra về nhân quyền tại BTT. Ảnh chụp ngày 18/03/2013
Michael Kirby ch tch y ban điu tra v nhân quyn ti BTT. nh chp ngày 18/03/2013
REUTERS/Denis Balibouse

Thanh Phương  RFI

Tại phiên họp của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc ngày 18/03/2014, đa số các nước thành viên đã bỏ phiếu ủng hộ bản báo cáo không khoan nhượng về tình hình vi phạm nhân quyền trầm trọng ở Bắc Triều Tiên. Nhưng, một số quốc gia tỏ vẻ không tán đồng nội dung báo cáo.

Đi din Vit Nam cho rng, đi vi Bc Triu Tiên, nên dành ưu tiên tuyt đi cho các vn đ nhân đo, như quyn được ăn ung đy đ, được giáo dc và chăm sóc sc kho, cũng như vn đ nhng người b bt cóc. Theo Vit Nam, ch có « đi thoi tht s và hành đng mang tính xây dng » mi có th thúc đy tình hình nhân quyn Bc Triu Tiên.
Riêng Trung Quc đã cc lc phn đi bn báo cáo này. T Genève, thông tín viên RFI Laurent Mossu gi v bài tường trình :
« Trung Quc đã ng h hết mình Bc Triu Tiên, quc gia b lên án là đã phm nhng ti ác không thua gì Đc quc xã, các chế đ apartheid và chế đ Khơme Đ, trong mt phiên hp rt sôi đng ca Hi đng Nhân quyn Liên hip quc.
Mt mình phn công, Bc Kinh cho rng y ban điu tra ca Liên hip quc v nhng v vi phm nhân quyn Bc Triu Tiên đã đưa ra nhng cáo buc « không có căn c và hoàn toàn không đúng vi thc tế ».
Trung Quc cũng đ cho hiu rng h s dùng quyn ph quyết Hi đng Bo An đ ngăn chn mi ý đnh đưa h sơ nhân quyn Bc Triu Tiên ra trước Tòa án hình s quc tế.
Tranh cãi đã din ra kch lit ti phiên hp Hi đng Nhân quyn Liên hip quc khi đi din các nước thành viên xem xét báo cáo ca u ban điu tra. Theo các nhà điu tra ca Liên hip quc, trong thi gian 50 năm tr li đây, hàng trăm ngàn tù chính tr đã b mng trong các tri tù. Khong t 80 đến 120 ngàn người còn b giam ti đây trong nhng điu kin kinh khng.
Trước nhng li ch trích nng n này, đi s So Se-pyong, đi din cho chế đ Bình Nhưỡng đã ri khi cuc hp ca Hi đng Nhân quyn. ».




North Korean Defector Draws Gruesome Pictures Of Life In The Gulag

Adam Taylor
North Korea Camp Drawing
Picture: imgur
North Korea’s secret gulag system officially doesn’t exist, but horrifying reports about the camps have been trickling out of the country for years.Up to 200,000 people are thought to be held as “political prisoners”, and sometimes three generations of one family are held for “wrong-doing, wrong-thinking, wrong-knowledge,wrong-association, or wrong-class-background.” Babies are born inside the camp, and some live their entire lives there.
Escape is difficult, but a handful have managed it, and their stories give an insight into the incredible depravity on show inside the camps.
This weekend one Korean-speaking Redditor translated a number of drawings reportedly made by those who managed to escape. More pictures without translations can be seen at the source.
Please note: While we can’t vouch for the authenticity for the drawings at present, the recent escapee book “Escape From Camp 14″ featured a lot of sketches of life in the gulag, suggesting to us that drawing may be a common way to get testimony from survivors (the drawings published here do not appear to be from the book).

More on the deadly camps...


__._,_.___
VTV-[Trang Lê Mới Nhất] chửi từ nhà ra phố, Trọng Lú sợ vỡ mật

https://www.youtube.com/results?search_query=Trang+L%C3%AA+%28B%C3%A0+Ngo%E1%BA%A1i%29

Featured Post

Lisa Pham Vấn Đáp official-21/2/2025

Popular Posts

My Blog List