Sunday, February 9, 2014

Trên 200 khuyến nghị Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền LHQ


Trên 200 khuyến ngh Vit Nam ti Hi đng Nhân quyn LHQ

Lan, thông tín viên RFA ti LHQ
2014-02-08
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
upr
Hi ngh UPR ti tr s LHQ Genève
Courtesy of atlanticsentinel.co

Chiu th sáu, 7 tháng 2, Phúc trình v báo cáo UPR ca Vit Nam do nhóm Troika ba nước Costa Rica, Kenya and Kazakhstan son tho và do ông Christian Guillermet, Đi S ca Costa Rica trinh bày, đã được Hi Đng Nhân quyn LHQ thông qua.
Ông cho biết, có 9 nước đưa câu hi trước, và 106 nước phát biu hôm 5.2 đưa ra 227 Khuyến nghi.
Đáp li, Trưởng phái đoàn Vit Nam (gm 23 người), Th trưởng Hà Kim Ngc cho biết, Vit Nam s xem xét k các khuyến ngh, và tr li vào tháng 6 ti vào khó hp ln th 26 ca Hi đng Nhân quyn LHQ.
Ti cuc Kim đim Thường kỳ Ph quát ln th nht năm 2009, các quc gia thành viên LHQ đã đưa ra 134 khuyến ngh. Vit Nam ch chp nhn 93 khuyến ngh, nhưng bác b 45 khuyến nghi, là nhng khuyến ngh quan trng, c th trong vic  ci cách B Lut Hình s, tr t do cho tù nhân lương tâm, chp nhn nn báo chí đc lpv.v... Nhưng trong thc tế, theo gii quan sát ti LHQ, thì 93 khuyến ngh được chp nhn nhưng Vit Nam cũng không thi hành.
106 nước thành viên LHQ phát biu và khuyến ngh ti cuc Kim Đim Ph quát hôm 5 tháng 2 ch được nói trong vòng mt phút năm giây, và theo th thc “bc thăm”, nên Na Uy là nước bt đu, Na Uy nói rng :
upr-22
Hi ngh UPR 2014, Genève
"T do ngôn lun là ch yếu ti các xã hi ci m và trong sch. Chúng tôi khuyến ngh Vit Nam thc hin đy đ bn Hiến pháp ( điu 69) tuân th theo Công ước quc tế v các Quyn dân s và Chính tr. Na Uy khuyến ngh Vit Nam cho phép các cá nhân và xã hi dân s quyn chính đáng thăng tiến nhân quyn và công khai biu t nhng bt đng ca h. Truyn thông có vai trò thiết yếu. Na Uy khuyến ngh Vit Nam rng khung pháp lý cho phép nhng hot đng t do và đc lp gia đa phương và truyn thông quc tế tuân th theo các nghĩa v liên h Công ước quc tế v các Quyn dân s và Chính tr."
Đa s các khuyến ngh đưa ra xoáy vào các vn nn t do ngôn lun, t do tôn giáo, t do hi hp, vic sách nhiu các bloggers và xã hi dân s, yêu sách sa đi b Lut Hình s và T tng hình s theo tiêu chun các Công ước LHQ mà Vit Nam tham gia ký kết, đc bit là sa đi nhng điu lut mơ h v “an ninh quc gia” như các điu 79, 88 và 258.
Bà Đi s nước Anh, Ruth Tumer, hy vng s kin Vit Nam làm thành viên Hi đng Nhân quyn LHQ khiến Vit Nam tôn trng nhân quyn nhiu hơn. Nhưng bà quan ngi “nhng hn chế đi vi tư do ngôn lun và xu hướng kim soát Internet”. Bà khuyến ngh Vit Nam tôn trng nghĩa v quc tế theo Công ước quc tế v Các quyn dân s và chính tr “đ bo đm cho mi công dân có quyn t do ngôn lun và hi hp mà không s b sách nhiu hay b bt giam”.
Quyn Đi s Hoa Kỳ, ông Peter Mulrean nói lên mi âu lo v tình trng t do ngôn lun, t do lp hi và t do tôn giáo. Ông nói:
“Vit Nam vn tiếp tc giam cm và sách nhiu nhng ai thi hành các quyn t do cơ bn, như t do ngôn lun và lp hi. Vit Nam cũng hn chế t do tôn giáo, và sách nhiu các Giáo hi không đăng ký”.
Hoa Kỳ còn lo âu v s hn chế thành lp các Công đoàn t do, vn đ thiếu nhi lao đng và cưỡng bc lao đng, nhng điu lut mơ h v “an ninh quc gia”, và tiếc rng Vit Nam không cho các xã hi dân s tham gia vào tiến trình Kim đim UPR. Hoa Kỳ là phái đoàn duy nht nêu tên các tù  nhân chính tr khi ông kêu gi “tr t do vô điu kin cho tt c tù nhân chính tr như Cù Huy Hà Vũ, Lê Quc Quân, Điếu Cày và Trn Huỳnh Duy Thc.
Canada cũng quan tâm vn nn t do tôn giáo, khuyến ngh Vit Nam “gim thiu các tr ngi hành chính và nhng nhu cu đăng ký đ nhng hot đng tôn giáo ôn hòa ca các  nhóm đăng ký và không đăng ký được t do tôn giáo và tín ngưỡng”.
Nhng vn đ được các quc gia quan tâm nht là hy b án t hình, t do thông tin và ngôn lun trc tuyến và ngoài lung, cũng như yêu cu Vit Nam hình thành Vin Nhân quyn quc gia.Thy Đin khen ngi s phát trin mng  mnh m Vit Nam vi hàng triu người s dng Internet và Facebook. Nhưng quan tâm ti s kin “đang có s gia tăng kim soát Internet và gia tăng sách nhiu cùng bt giam công dân mng. T năm 2009, có ít nht 58 người b bt, b kết án dưới điu lut mơ h ca an ninh quc gia cho nhng hành x quyn t do ngôn lun trên Internet”.Hơn 16 nước k c Brazil, Đan Mch, Hung gia li, Tây Ban Nha, Úc, Áo, Đc, Pháp phê phán s kim soát và hn chế Internet, khuyến ngh Vit Nam sa đi các lut Internet như Ngh đnh 72 và 174 va thông qua năm ngoái.
Nhưng đi din b Thông tin Truyn thông Vit Nam bác b, khi tr li rng :
Vit Nam hin nay không có kim duyt báo chí xut bn, không có kim duyt thông tin Internet. Chúng tôi khng dnh Ngh đnh 72 không hn chế quyn t do ngôn lun mà là nhm điu chnh các hot đng trên Internet, nhm bo v môi trường Internet phù hp, lành mnh, góp phn thúc đy tiến b xã hi và bo v li ích công cng”.
Đi din Phn Lan rt ngc nhiên và hi làm sao Vit Nam li có th khng đnh rng lut pháp bo v t do Internet. Phn Lan yêu cu Vit Nam phi gii thích
vietnam-dele
Phái đoàn Vit Nam ti UPR 22, Genève
thêm.
Ireland phát biu:“vô cùng quan ngi vic sách nhiu và bt giam nhng nhà đu tranh bo v nhân quyn, k c nhà báo, bloggers và đi din các tôn giáo ca dân tc ít người khi h biu t ý kiến bt đng. Chúng tôi  nhn thy thiếu s đc lp trong ngành truyn thông, cũng như Nhà nước gia tăng xâm phm vào các dch v cung cp Internet”.
Nước Áo khuyến ngh Vit Nam “công khai thông tin s lượng các tri giam, k c các trung tâm giam gi hành chính đ cai nghin, do công an, b đi và B Lao đng  thiết lp, cũng như s lượng tù nhân b giam gi, và cung cách lao đng mà tù nhân phi thi hành”.
Phn ln các nước Á châu, đc bit ASEAN, t ra “đoàn kết” khen ngi Vit Nam, ngoi tr Nht Bn. Nht Bn phát biu:
“Chúng tôi có  nhng tin tc v vic chính quyn kim soát truyn thông, và thúc ép nhng cá nhân nào phê phán chính quyn và lãnh đo Đng, khuyến ngh Vit Nam tôn trng t do báo chí k c trc tuyến."
Cng Hòa Tip, mt quc gia cu Cng sn, là nước duy nht hiu rõ nn tng nhân quyn ch hin hu trong mt chế đ có t do, dân ch. Đi din Cng Hòa Tip khuyến ngh Vit Nam cho phép nhân dân được tham gia vào các cơ cu chính tr nhà nước, và thc hin chế đ dân ch đa nguyên.
Các nước Tunisia, Azerbaijan, B, Tip, v.v… khuyến ngh Vit Nam mi các Báo cáo viên LHQ v điu tra Vit Nam. Báo cáo viên LHQ v t do ngôn lun xin đi Vit Nam t năm 2002, Báo cáo viên bo v nhng Người đu tranh bo v Nhân quyn xin đi Vit Nam t năm 2012, nhưng Vit Nam t chi. Kỳ này ông Hà Kim Ngc công b chp nhn Báo cáo viên LHQ v T do tôn giáo đến Vit Nam vào tháng 7 năm nay.

__._,_.___

No comments:

Post a Comment

Nhân quyền và bạo quyền

VTV-[Trang Lê Mới Nhất] chửi từ nhà ra phố, Trọng Lú sợ vỡ mật

https://www.youtube.com/results?search_query=Trang+L%C3%AA+%28B%C3%A0+Ngo%E1%BA%A1i%29

Featured Post

Bản Tin cuối ngày-19/11/2024

Popular Posts

My Blog List