Gia đình các tù nhân
lương tâm vận động
các đại sứ quán tại
Hà Nội
Thân Nhân Các Tù Nhân
Lương Tâm Lên Tiếng
Bên ngoài phiên tòa xét xử 14 thanh niên Công giáo tại thành phố
Vinh, Nghệ an ngày 08/01/2013
Nguồn:Nuvuongcongly
Thụy My
Hôm
nay 17/01/2014 đại
diện 23 gia đình tù
nhân lương tâm gồm thân nhân luật
sư Lê Quốc Quân, Cù Huy Hà Vũ, Đỗ Thị
Minh Hạnh, 14 thanh niên
công giáo ở Vinh…đã tiếp xúc với các đại
sứ quán Canada, Úc,
Na Uy, Thụy Sĩ ở Hà Nội
để vận động
sự ủng hộ
của các quốc gia này, nhân dịp
tiến trình UPR (kiểm điểm
định kỳ phổ quát về
tình hình nhân quyền)
ngày 5/2 tại Genève liên quan
đến Việt Nam.
Bảy gia đình tham gia
cuộc vận động đã gởi đến các đại sứ quán trên đây thỉnh nguyện thư gởi Liên Hiệp Quốc. Thư nêu ra các kết luận của nhóm làm việc của Liên Hiệp Quốc về tình trạng bắt giam tùy tiện ở Việt Nam, kêu gọi các nước gây áp lực lên Hà Nội nhân dịp kiểm điểm tình hình nhân quyền sắp tới ở Genève.
Lá thư cũng nhắc lại các khuyến cáo trong kỳ UPR
năm 2009 : trả tự do lập tức các tù nhân chính
trị đấu tranh bằng phương pháp hòa bình,
chấm dứt trấn áp các tiếng nói đối lập, tôn trọng các quyền cơ bản của con người, trong đó có quyền tự do ngôn luận, tự do lập hội.
Trả lời RFI Việt ngữ qua điện thoại viễn liên, anh Hồ Văn Lực ở Vinh, thân nhân của tù nhân Hồ Đức Hòa, cho biết :
Bà Trần Thị Ngọc Minh giục Mỹ đòi VN ngưng chà
đạp nhân quyền
II Silenzio
Vấn Đề Tù Nhân
Lương Tâm Bị Đưa Ra Điều Trần
·
·
·
Tin liên hệ
Hình ảnh/Video
Video
Truyền hình vệ tinh VOA Asia 17/1/2014
CỠ CHỮ
17.01.2014
Thân mẫu của một nhà tranh đấu cho quyền lao động
đang bị cầm tù ở Việt Nam kêu gọi Hoa Kỳ dùng một hiệp ước mậu dịch Thái bình
dương để gây áp lực đòi Hà Nội chấm dứt những vụ vi phạm nhân quyền trên diện
rộng.
Phát biểu trong cuộc họp báo hôm thứ Năm (16-1-2014) tại Quốc hội Mỹ, bà Trần Thị Ngọc Minh, mẹ của nhà tranh đấu Đỗ Thị Minh Hạnh, nói rằng nhà cầm quyền Việt Nam rất muốn tham gia Hiệp định Thương mại Xuyên Thái bình dương TPP, là thương ước đang được điều đình giữa 12 quốc gia trong đó có Hoa Kỳ, Nhật Bản và Australia.
Bà Minh cho rằng việc này mang lại một cơ hội rất tốt để Hoa Kỳ đòi hỏi Việt Nam trả tự do cho các tù nhân chính trị, trong đó có con gái bà, và cải thiện điều kiện làm việc của công nhân và quyền lao động ở Việt Nam.
Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đã đặt TPP làm một ưu tiên hàng đầu và xem đây là một cách để củng cố các mối quan hệ giữa Washington với Á châu, một khu vực rất năng động về kinh tế.
Nhưng hiệp định này gặp phải sự chỉ trích bên trong đảng Dân chủ của ông Obama và nhiều nhà lập pháp đã nêu ra những mối quan tâm về quyền lao động và những vấn đề khác.
Dân biểu Chris Smith, thuộc đảng Cộng hòa, cũng lên tiếng bày tỏ quan tâm về TPP. Ông cho rằng Washington đã giảm thiểu áp lực quá sớm trước khi bình thường hóa quan hệ thương mại với Việt Nam. “Sẽ là một sai lầm nghiêm trọng nếu chúng ta nói rằng hãy tăng cường quan hệ thương mại, mà không đặt ra điều kiện nào,” ông Smith phát biểu như thế hôm thứ Năm.
Bà Minh đã phải rời Việt Nam sang Áo vì điều mà bà cho là những áp lực phát xuất từ những hoạt động tranh đấu của con bà.
Bà cho báo chí biết rằng các nhà hoạt động ở Việt Nam phải đối mặt với những vụ hành hung mà bà đã tận mắt trông thấy khi bà đưa con bà tới cơ quan công quyền để làm lại giấy tờ tùy thân.
Các tổ chức nhân quyền và chính phủ Hoa Kỳ nói rằng trong những năm vừa qua Việt Nam đã gia tăng đàn áp những tiếng nói bất đồng trong nước. Hội Ân xá Quốc tế tháng 11 năm ngoái đã ghi tên 75 người trong danh sách tù nhân lương tâm ở Việt Nam.
Chính phủ ở Hà Nội nói rằng họ đạt được nhiều tiến bộ trong lãnh vực nhân quyền và tháng 11 năm 2013 Việt Nam đã ký kết Công ước chống tra tấn của Liên hiệp quốc.
Nguồn: AFP / VOA Interview
Phát biểu trong cuộc họp báo hôm thứ Năm (16-1-2014) tại Quốc hội Mỹ, bà Trần Thị Ngọc Minh, mẹ của nhà tranh đấu Đỗ Thị Minh Hạnh, nói rằng nhà cầm quyền Việt Nam rất muốn tham gia Hiệp định Thương mại Xuyên Thái bình dương TPP, là thương ước đang được điều đình giữa 12 quốc gia trong đó có Hoa Kỳ, Nhật Bản và Australia.
Bà Minh cho rằng việc này mang lại một cơ hội rất tốt để Hoa Kỳ đòi hỏi Việt Nam trả tự do cho các tù nhân chính trị, trong đó có con gái bà, và cải thiện điều kiện làm việc của công nhân và quyền lao động ở Việt Nam.
Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đã đặt TPP làm một ưu tiên hàng đầu và xem đây là một cách để củng cố các mối quan hệ giữa Washington với Á châu, một khu vực rất năng động về kinh tế.
Nhưng hiệp định này gặp phải sự chỉ trích bên trong đảng Dân chủ của ông Obama và nhiều nhà lập pháp đã nêu ra những mối quan tâm về quyền lao động và những vấn đề khác.
Dân biểu Chris Smith, thuộc đảng Cộng hòa, cũng lên tiếng bày tỏ quan tâm về TPP. Ông cho rằng Washington đã giảm thiểu áp lực quá sớm trước khi bình thường hóa quan hệ thương mại với Việt Nam. “Sẽ là một sai lầm nghiêm trọng nếu chúng ta nói rằng hãy tăng cường quan hệ thương mại, mà không đặt ra điều kiện nào,” ông Smith phát biểu như thế hôm thứ Năm.
Bà Minh đã phải rời Việt Nam sang Áo vì điều mà bà cho là những áp lực phát xuất từ những hoạt động tranh đấu của con bà.
Bà cho báo chí biết rằng các nhà hoạt động ở Việt Nam phải đối mặt với những vụ hành hung mà bà đã tận mắt trông thấy khi bà đưa con bà tới cơ quan công quyền để làm lại giấy tờ tùy thân.
Các tổ chức nhân quyền và chính phủ Hoa Kỳ nói rằng trong những năm vừa qua Việt Nam đã gia tăng đàn áp những tiếng nói bất đồng trong nước. Hội Ân xá Quốc tế tháng 11 năm ngoái đã ghi tên 75 người trong danh sách tù nhân lương tâm ở Việt Nam.
Chính phủ ở Hà Nội nói rằng họ đạt được nhiều tiến bộ trong lãnh vực nhân quyền và tháng 11 năm 2013 Việt Nam đã ký kết Công ước chống tra tấn của Liên hiệp quốc.
Nguồn: AFP / VOA Interview
---------- Forwarded message ----------
From: Huy Tran <
Date: 2014/1/16
Subject: MẤT QUYỀN TỴ NẠN VÌ VỀ VN
To:
From: Huy Tran <
Date: 2014/1/16
Subject: MẤT QUYỀN TỴ NẠN VÌ VỀ VN
To:
MẤT QUYỀN TỴ NẠN VÌ VỀ VN
" ĐÒN ĐỘC" CỦA CÁN BỘ TẠI TÒA
ĐẠI SỨ VC TẠI PHÁP
Việt kiều Pháp mất quyền tỵ nạn vì về Việt Nam!
Việt kiều Pháp mất quyền tỵ nạn vì về Việt Nam!
Bài viết của ký giả Xuân Mai trên báo số
4 tại Paris như sau:
Ông Nguyễn Văn Tuyền, 59 tuổi đến định cư tại Pháp năm 1980. Với lá đơn thống thiết như sau: “Nếu tôi ở lại, nhà cầm quyền CSVN sẽ bắt giam, đánh đập và bỏ tù không có ngày ra. Vì lý do nhân đạo, tôi trân trọng thỉnh cầu nước Pháp, vui lòng chấp thuận cho tôi được tỵ nạn chính trị, sống tạm dung trên mảnh đất tự do nầy, và tôi chỉ trở về quê cũ khi nào quê hương tôi không còn chế độ độc tài Cộng Sản.” Nhưng ông Tuyền đã phản bội tư cách tỵ nạn của ông đến 7 lần từ năm 1995 đến năm 2000. (Theo tài liệu của OFPRA = Office Francais de Protection des Réfugiés et Apatride - Cơ quan Bảo vệ Người Tỵ nạn và Vô Tổ quốc)
Ông Nguyễn Văn Tuyền, 59 tuổi đến định cư tại Pháp năm 1980. Với lá đơn thống thiết như sau: “Nếu tôi ở lại, nhà cầm quyền CSVN sẽ bắt giam, đánh đập và bỏ tù không có ngày ra. Vì lý do nhân đạo, tôi trân trọng thỉnh cầu nước Pháp, vui lòng chấp thuận cho tôi được tỵ nạn chính trị, sống tạm dung trên mảnh đất tự do nầy, và tôi chỉ trở về quê cũ khi nào quê hương tôi không còn chế độ độc tài Cộng Sản.” Nhưng ông Tuyền đã phản bội tư cách tỵ nạn của ông đến 7 lần từ năm 1995 đến năm 2000. (Theo tài liệu của OFPRA = Office Francais de Protection des Réfugiés et Apatride - Cơ quan Bảo vệ Người Tỵ nạn và Vô Tổ quốc)
Ngày
27-6-2000, ông Tuyền và 544 Việt kiều Pháp bị OFPRA gởi thơ thông báo rút lại
thẻ tỵ nạn, với lý do trở về quê cũ khi còn chế độ độc tài Cộng Sản.
“Chiếu theo điều 1, khoản 2A của Hiệp Định
Genève ngày 28-7-1951, chúng tôi thu hồi thẻ tỵ nạn. Đồng thời cũng trình lên
Cao Ủy Tỵ Nạn LHQ, kể từ nay, OFPRA không còn chịu trách nhiệm với ông, về tình
trạng cư trú, xin việc làm, hưởng trợ cấp xã hội theo diện người tỵ nạn chính
trị”.
Được biết, từ năm 1988 đến năm 2000, tổng số người Việt ở Pháp bị truất bỏ quyền tỵ nạn và quyền lợi, với con số là 22,417. Sau này còn nhiều hơn thế.
Được biết, từ năm 1988 đến năm 2000, tổng số người Việt ở Pháp bị truất bỏ quyền tỵ nạn và quyền lợi, với con số là 22,417. Sau này còn nhiều hơn thế.
Bài viết ghi như sau: “Chính phủ Việt Cộng qua
các đại sứ từ Võ Văn Sung, Mai Văn Bộ, Trịnh Ngọc Thái đến Nguyễn Chiến Thắng
đã coi người Việt Nam là thành phần cực kỳ phản động, cần phải triệt hạ, hoặc
áp dụng chính sách gậy ông đập lưng ông. Đó là, dễ dãi trong việc cấp chiếu
khán cho họ, để họ bị OFPRA cắt quyền tỵ nạn và trợ cấp xã hội. Sau khi cấp
chiếu khán, tòa đại sứ thông báo danh sách cho Bộ Nội vụ Pháp biết tên họ của
những người vi phạm luật tỵ nạn. Một khi mất thẻ tỵ nạn, thì mất luôn thẻ
thường trú (Carte de Séjour) nên không xin được việc làm. Trường hợp đó, muốn
sống ở Pháp trên 3 năm, thì phải có Passport của chính phủ CSVN, để trở thành
công dân Việt Cộng cho đến mãn kiếp.
Cái thâm độc của VC là như thế.
Trúc Giang
No comments:
Post a Comment
Nhân quyền và bạo quyền