Sunday, August 3, 2014

Tuyên bố báo chí về Chuyến thăm Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam


1
Tuyên b báo chí v Chuyến thăm Nước Cng hòa Xã hi Ch nghĩa Vit Nam
Báo cáo viên Đ
c bit ca Liên Hp Quc v t do tôn giáo hay tín ngưỡng,
Heiner Bielefeldt

Hà Ni, Vit Nam, 31/7/2014

V
i tư cách là Báo cáo viên Đc bit ca Liên Hp Quc v t do tôn giáo hay tín ngưỡng, tôi đã được Chính ph nước Cng hòa Xã hi Ch nghĩa Vit Nam mi tiến hành mt chuyến thăm quc gia t ngày 21 đến 31 tháng 7 năm 2014.
Tr
ước hết, tôi cm ơn Chính ph Vit Nam đã mi tôi đến đây và đã duy trì mi quan h hp tác mang tính xây dng vi Th tc Đc bit mà tôi ph trách. 

Báo cáo viên tin nhim ca tôi, ông Abdelfattah Amor đã quá c, cũng đã đến thăm Vit Nam vào năm 1998. T năm 2010 đến nay, Vit Nam đã tích cc hp tác vi các Th tc Đc bit và đã mi sáu chuyên gia thc thi các th tc này, trong đó có tôi, tiến hành các chuyến thăm quc gia. Vit Nam cũng là mt thành viên ca Hi đng Nhân quyn Liên Hp Quc. B Ngoi giao Vit Nam cũng đã rt tích cc trong vic chun b và h tr trong sut chuyến thăm này. B cũng to điu kin đ chúng tôi thăm mt tù nhân.

Tôi c
m ơn tt c các bên đã gp và tham gia trao đi vi tôi trong chuyến thăm này, t các cơ quan lp pháp, hành pháp và tư pháp ca Chính ph, các cng đng hay t chc tôn giáo (đã được công nhn hay chưa được công nhn), đến cng đng ngoi giao và các cơ quan Liên Hp Quc. Tôi cũng mun cm ơn Chương trình Phát trin Liên Hp Quc (UNDP) ti Hà Ni đã h tr v hu cn cho chuyến đi. Nhng cuc tho lun Hà Ni, Tuyên Quang, thành ph H Chí Minh và Vĩnh Long nhìn chung đu ci m, thng thn và mang tính xây dng.

D đnh đi thăm An Giang, Gia Lai và Kon Tum ca đoàn không may đã b gián đon t ngày 28 đến 30 tháng 7. Tôi nhn được nhng thông tin đáng tin cy là mt s cá nhân tôi mun gp đã b đt dưới s theo dõi cht ch, cnh cáo, đe da, sách nhiu hoc b công an ngăn cn vic đi li. Ngay c nhng người đã gp được tôi cũng không tránh khi vic b công an theo dõi hoc cht vn mt mc đ nht đnh. Ngoài ra, vic di chuyn ca tôi cũng b giám sát cht bi “nhng cán b an ninh hoc công an” mà chúng tôi không được thông báo rõ, đng thi s riêng tư và bo mt ca mt s cuc gp g cũng b nh hưởng. Nhng vic này là s vi phm rõ ràng các điu khon tham chiếu ca bt kỳ chuyến thăm quc gia nào.

Hôm nay, tôi trình bày v
i các bn đây nhng phát hin sơ b và mt s nhn xét chính ca tôi mà tôi mun các bn chú ý ti. Tuyên b báo chí này không phi là báo cáo cui cùng. Báo cáo chính thc s được trình bày ti kỳ hp th 28 ca Hi đng Nhân quyn vào tháng 3 năm 2015. Trong quá trình chun b báo cáo, tôi s tiếp tc hp tác và làm vic trên cơ s tham vn vi Chính ph và tt c các bên liên quan đ có thêm các thông tin và làm sáng t nhng đim chưa rõ, đc bit v các vn đ liên quan đến nhng vùng tôi không th đến thăm.

I. Tóm l
ược tình hình tôn giáo Vit Nam
Vi
t Nam có nhiu tôn giáo và tín ngưỡng. Ban Tôn giáo Chính ph cho tôi biết hin có 37 t chc tôn giáo được đăng ký trong c nước. Theo con s thng kê ca Chính ph, tng s tín
2
đ
ca các tôn giáo được công nhn là khong 24 triu người trong tng dân s 90 triu người. Các cng đng tôn giáo được công nhn chính thc gm 11 triu Pht t, 6,2 triu tín đ Công giáo, 1,4 triu người theo đo Tin lành, 4,4 triu người theo đo Cao Đài, 1,3 triu pht t Hòa Ho cùng vi 75.000 người Hi giáo, 7.000 người Baha’ís, 1.500 người n Đ giáo và nhng người theo các tôn giáo khác. Chính thc có 26.387 cơ s th t gm chùa, đn th, nhà th và các nơi th t khác. Vit Nam t hào đã t chc các hi ngh quc tế ca các nhà lãnh đo tôn giáo, c th là mt đi hi các chc sc Pht giáo được t chc vào Đi l Vesak Liên Hp Quc vào tháng 5/2014. 

Tôi cũng được cho biết là Vit Nam có 54 dân tc. Đôi khi các nhóm dân tc thiu s cũng chính là các nhóm tôn giáo thiu s.
Trong khi đa s
người dân Vit Nam không thuc mt cng đng tôn giáo được chính thc công nhn, h cũng vn thnh thong hoc thường xuyên thc hin nhng nghi l truyn thng – mà Vit Nam thường gi là “tín ngưỡng”. 

Nhiu nghi l truyn thng biu đt s tôn kính t tiên. Ngoài ra, trong thc tế có nhng nim tin và thc hành tôn giáo nm ngoài các cng đng tôn giáo đã chính thc được công nhn. Khó có th có mt bc tranh rõ ràng và đy đ v vn đ này, nếu không mun nói là không th. Mt vài chuyên gia ca Chính ph đưa ra ước tính tương đi thp v s người đang thc hành các tôn giáo bên ngoài các cng đng đã được công nhn. Nhưng đng thi tôi cũng nghe được nhng phng đoán rng s người đang thc hành tôn giáo ngoài các cng đng đã được đăng ký – hoc đang mun đăng ký – có th lên đến hàng triu người. Bên cnh nhng ước đoán khác nhau v con s, tôi cũng nhn được nhng thông tin trái ngược nhau v các điu kin đ nhng người này có th th hưởng quyn con người v t do tư tưởng, lương tâm và tôn giáo hay tín ngưỡng.

Nhi
u người chúng tôi tiếp xúc nhn mnh mt thc tế rng các điu kin đ thc hành t do tôn giáo Vit Nam nhìn chung đã được ci thin so vi tình hình sau năm 1975. Nhiu đi din các cng đng tôn giáo cũng chia s nhn xét này, và h công nhn rng, mc dù còn có nhiu khó khăn nhưng hin nay nhìn chung h có nhiu không gian đ thc hành tôn giáo hơn trong quá kh

Mt khác, điu kin đ các cá nhân hoc các nhóm thc hành tôn giáo hay tín ngưỡng cũng khó đoán, và thường ph thuc vào thin chí ca các cơ quan Chính ph, đc bit là chính quyn đa phương. Ngoài ra, thành viên ca các nhóm thiu s v tôn giáo không được công nhn chính thc tiếp tc gp nhiu khó khăn trong vic thc hành t do tôn giáo tín ngưỡng ca mình, đc bit khi các thc hành tôn giáo hay nghi l ca h b cho là không phù hp vi “li ích chính đáng ca s đông” – mt cm t thường được nhc đến trong mt s cuc tho lun.

II. Các quy đ
nh pháp lý và vic thc hin
a) Quy đ
nh pháp lý điu chnh thc hành tôn giáo hay tín ngưỡng
Vi
t Nam đã phê chun hu hết các công ước nhân quyn quc tế, bao gm Công ước quc tế v Các quyn Dân s và Chính tr, trong đó Điu 18 bo v chung t do tư tưởng, lương tâm, tôn giáo hay tín ngưỡng.

Hi
ến pháp mi sa đi ca Vit Nam1 quy đnh chương II “Quyn con người, Các quyn và nghĩa v cơ bn ca công dân”. Ti đó, Hiến pháp 2013 cũng nhc đến t do tôn giáo hay tín ngưỡng trong Điu 24. Các đi din ca Chính ph đã nhc li nhiu ln và nhn mnh
1 B
n Hiến pháp sa đi đã được Quc Hi thông qua ngày 28/11/2013.

3
r
ng nhng người có quyn được quy đnh trong điu này bao gm tt c mi người, trong khi quy đnh tương ng ti Hiến pháp 1992 gii hn các công dân Vit Nam. Điu này được trình bày như mt du hiu cho thy thái đ nhìn chung là tích cc hơn đi vi t do tôn giáo hay tín ngưỡng. Điu 24 quy đnh như sau:
1. M
i người có quyn t do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoc không theo mt tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đng trước pháp lut.
2. Nhà n
ước tôn trng và bo h quyn t do tín ngưỡng, tôn giáo.
3. Không ai đ
ược xâm phm t do tín ngưỡng, tôn giáo hoc li dng tín ngưỡng, tôn giáo đ vi phm pháp lut.
Vi
t Nam chưa có mt lut riêng điu chnh các vn đ tôn giáo. Văn bn pháp lý liên quan nht là Pháp lnh v Tôn giáo và Tín ngưỡng ban hành ngày 18 tháng 6 năm 2004. Ngh đnh s 92 ngày 8/11/2012 quy đnh chi tiết các điu khon trong Pháp lnh. Trong Pháp lnh v Tôn giáo và Tín ngưỡng, Điu 38 khng đnh các quy đnh trong các điu ước quc tế s có hiu lc trong trường hp có s khác bit gia quy đnh ca Pháp lnh và các điu ước quc tế.

2
Tôi đ
ược biết mt d án xây dng lut v các vn đ tôn giáo trên nn tng Pháp lnh hin hành s được đưa ra trong năm 2015, và d kiến được thông qua năm 2016. 

Ngoài vic v thế pháp lý ca mt văn bn lut s cao hơn so vi mt pháp lnh, quá trình son tho mt lut mi toàn din có th là cơ hi đ có nhng sa đi c th vi mc đích thúc đy quyn t do tôn giáo hay tín ngưỡng và vic thc thi quyn này trong thc tế. Khi tho lun vn đ này vi các chuyên gia ca Chính ph v vn đ tôn giáo, đã có nhng nhn đnh rng vn đ đt đai s được gii quyết tt hơn, đng thi người nước ngoài cũng s có điu kin d dàng hơn đ thc hành t do tôn giáo hay tín ngưỡng. Nhng người khác cũng bày t s sn sàng cân nhc nhng thay đi c th đ khc phc nhng quy đnh hn chế trong Pháp lnh năm 2004.

b) Nh
ng hn chế đi vi t do tôn giáo hay tín ngưỡng
Theo tiêu chu
n quc tế, vic thc hành quyn con người v t do tôn giáo hay tín ngưỡng không phi là không th có mt s hn chế được đt ra. Đng thi, Điu 18 Công ước Quc tế v các quyn Dân s và Chính tr (ICCPR) lit kê mt s tiêu chí cn đt được đ nhng hn chế đt ra đó được coi là chính đáng. Vic tuân th nghiêm ngt tt c các tiêu chí này là ct yếu đ đm bo rng t do tôn giáo hay tín ngưỡng tr thành s thc.

Các đi
u khon hn chế được quy đnh trong các văn bn lut có liên quan ca Vit Nam hin nay rng hơn nhiu so vi các điu khon hn chế quy đnh trong ICCPR. Tuy nhiên quy đnh gii hn quá rng có th làm nhòe ranh gii ca t do tôn giáo hay tín ngưỡng, vì thế gây nh hưởng nghiêm trng đến vic thc thi quyn này trong thc tế. Điu còn thiếu trong các quy đnh pháp lut ca Vit Nam v tôn giáo, trước hết là chưa nêu rõ rng khía cnh cá nhân trong nim tin và nhn thc tôn giáo, đo đc hay triết lý ca mt người – thường được gi là “forum internum” (tâm linh, hay thế gii ni tâm) – phi được tôn trng vô điu kin và không bao gi được áp dng bt kỳ gii hn chính đáng hay can thip nào vi bt kỳ lý do nào, ngay c trong trường hp khng hong nghiêm trng hay tình trng

2 Xem đi
u 38 Pháp lnh Tôn giáo và Tín ngưỡng: “Trong trường hp điu ước quc tế Cng hòa Xã hi Ch nghĩa Vit Nam đã ký kết hoc gia nhp có quy đnh khác vi quy đnh ca Pháp lnh này thì thc hin theo quy đnh ca điu ước đó.”
4
kh
n cp. Vic bo v vô điu kin đi vi tâm linh cá nhân phn ánh quan nim rng cưỡng ép con người gi mo mt nim tin không thc hoc t b điu h tin tưởng sâu sc có th phá hy lòng t tôn ca h. Vic cm bt kỳ s can thip mang tính cưỡng ép nào đi vi ni tâm trong nim tin tôn giáo, đo đc hay triết lý ca mt người vì thế cũng có v trí quan trng trong lut quc tế tương đương vi vic cm nô l hay cm tra tn. Đây là nhng quy đnh tuyt đi không có bt kỳ ngoi l nào. Trong khi đó, Điu 24 Hiến pháp 2013 nhc đến t do tôn giáo hay tín ngưỡng nói chung mà không quy đnh c th vic bo v khía cnh tâm linh cá nhân trong t do tôn giáo hay tín ngưỡng.

Không nh
ư tâm linh bên trong con người, vic truyn bá tôn giáo hay tín ngưỡng trong phm vi xã hi (“forum externum”, hay thế gii bên ngoài) không được bo v vô điu kin, theo lut quc tế quy đnh. Vì vy phi quy đnh c th các điu kin được phép áp dng các hn chế mt cách rõ ràng và d đoán được. Vic này cn được thc hin trên cơ s nhn thc rng t do tôn giáo hay tín ngưỡng, c khía cnh cá nhân và cng đng, có v thế quy đnh là mt quyn con người ph quát. Mi quan h gia quyn t do này và nhng hn chế đi vi quyn y, vì thế, cn được xem xét như mt mi quan h gia quy đnh và ngoi l. Theo đó, vic đưa ra các lp lun chng minh không phi là nghĩa v ca nhng người mun thc hành quyn t do tôn giáo hay tín ngưỡng ca h; mà là nghĩa v ca nhng người cho rng vic hn chế là cn thiết. Trong trường hp có nghi vn, quy đnh s được áp dng, còn ngoi l luôn luôn yêu cu phi có thêm lp lun chng minh, c mc đ bng chng c th và lp lun lý thuyết.

Khi trao đ
i vi các đi din ca Chính ph, tôi thường nghe nhc đến “pháp lut Vit Nam” nói chung. Tuy nhiên, đ đáp ng yêu cu đi vi các bin pháp hn chế quy đnh trong điu 18 ICCPR, nhng hn chế này phi c th hơn và đáp ng được các tiêu chí đt ra. Ngoài vic phi được quy đnh v mt pháp lý mt cách rõ ràng, c th và đoán trước được, nhng hn chế phi là cn thiết đ phc v mt mc đích chính đáng – bo v “an toàn ca công chúng, trt t công, sc khe, hay đo đc hay các quyn và t do căn bn ca nhng người khác”.3 Thêm na, các hn chế phi tuân th cht ch tính cân xng, nghĩa là các hn chế phi luôn luôn gi mc can thip ti thiu. Nhng tiêu chun này và mt s tiêu chun khác đã được quy đnh vi mc đích bo v các thành t ca t do tôn giáo hay tín ngưỡng ngay c trong nhng tình hung (có v, hay thc s) có xung đt vi nhng quyn khác, hay vi li ích chung quan trng.
Đ
so sánh, các văn bn pháp lý liên quan ca Vit Nam đã cho các cơ quan chính quyn nhiu không gian đ quy đnh, gii hn, hn chế hay cm vic thc hành t do tôn giáo hay tín ngưỡng. 

Điu 14 Hiến pháp 2013 lit kê mt s lý do đ hn chế các quyn con người và quyn công dân mà, tôi cho rng, cũng áp dng vi t do tôn giáo hay tín ngưỡng. Kh năng hn chế các quyn con người vì li ích ca “quc phòng, an ninh quc gia, trt t, an toàn xã hi, đo đc xã hi, sc khe ca cng đng”4 đã khác so vi các mc đích được lit kê trong điu 18 ICCPR. Mt khác, Pháp lnh v Tôn giáo và Tín ngưỡng cũng đưa ra các mc đích như “lòng yêu nước”, “thng nht đt nước”, “đoàn kết nhân dân” và “truyn thng văn hóa tt đp ca dân tc”. 

Thêm na, theo điu 8, khon 2 ca Pháp lnh, “Không được li dng quyn t do tín ngưỡng, tôn giáo đ phá hoi hoà bình, đc lp, thng nht đt nước; kích đng bo lc hoc tuyên truyn chiến tranh, tuyên truyn trái vi pháp lut, chính sách ca Nhà nước; chia r nhân dân, chia r các dân tc, chia r tôn giáo; gây ri trt t công

3 Đi
u 18, khon 3 ICCPR.
4 Đi
u 14, khon 2 Hiến pháp 2013.
5
c
ng, xâm hi đến tính mng, sc kho, nhân phm, danh d, tài sn ca người khác, cn tr vic thc hin quyn và nghĩa v công dân; hot đng mê tín d đoan và thc hin các hành vi vi phm pháp lut khác.”
Trong các cu
c tho lun vi các quan chc Chính ph các cơ quan khác nhau, bao gm đi din cp cao ca cơ quan lp pháp, tôi thy nhng hn chế rt rng này được nhc đến nhiu ln. Vin dn “li ích xã hi” không rõ ràng cũng có th, thm chí, dn đến truy t ti hình s, theo Điu 258 B lut Hình s

Khon 1 ca Điu này quy đnh: “Người nào li dng các quyn t do ngôn lun, t do báo chí, t do tín ngưỡng, tôn giáo, t do hi hp, lp hi và các quyn t do dân ch khác xâm phm li ích ca Nhà nước, quyn, li ích hp pháp ca t chc, công dân, thì b pht cnh cáo, ci to không giam gi đến ba năm hoc pht tù t sáu tháng đến ba năm.“ Tôi thy mt điu đáng lo ngi trong điu khon này là vic không có quy đnh c th hành vi như thế nào s b coi là “li dng” t do tôn giáo hoc các quyn t do dân ch khác. Các thành viên ca Tòa án Nhân dân Ti cao không đưa ra hướng dn c th nào đ gii thích thut ng “li dng”. 

Cách thc quy đnh rng và không rõ ràng trong Điu 258 đã đem li cho các cơ quan chc năng liên quan kh năng t ý đnh đot đ ngăn người dân trong tt c các loi hot đng – k c thái đ ngm ca h - nếu nhng hot đng này bng cách nào đó b coi là mâu thun vi li ích ca Nhà nước. T nhiu trao đi tho lun tôi đã nghe, đây không phi là mt vn đ lý thuyết đơn thun, và Điu 258 B lut Hình s đã được áp dng thường xuyên, và được áp dng đ hn chế quyn t do tôn giáo tín ngưỡng và các quyn con người khác. Khi đt ra câu hi v tù nhân lương tâm, tôi được cho biết không có v vic nào v tù nhân lương tâm. Vi quy đnh không rõ ràng và con s ln các v vic b buc ti theo Điu 258 b Lut Hình s, người ta t hi làm thế nào cơ quan có thm quyn có th loi tr được kh năng này.

c) Yêu c
u hành chính vi thc hành tôn giáo

Pháp l
nh v Tôn giáo và Tín ngưỡng bao gm rt nhiu quy đnh mà các cng đng tôn giáo phi tuân th đ có th hot đng. Các quy đnh này được hướng dn chi tiết hơn trong Ngh đnh 92. Ví d, các cng đng tôn giáo được yêu cu phi đăng ký tư cách vi Ban Tôn giáo Chính ph; h phi xin các giy phép c th đ xây dng hay kiến thiết nơi th t; h phi trình vi chính quyn đa phương mt bn kế hoch các hot đng hàng năm; h phi thông báo vi chính quyn v vic b nhim các chc sc tôn giáo; h phi được chính quyn đa phương liên quan cho phép mi có th tiến hành các nghi l nơi công cng, vv.. 

Các yêu cu trong Pháp lnh và Ngh đnh bao gm nhng nghĩa v v thông tin và thông báo cũng như quy đnh phi được phê duyt trước khi tiến hành mt s hot đng tôn giáo nht đnh. Ngh đnh cũng quy đnh thi hn mà chính quyn được yêu cu phi tr li các đơn được gi đến. Nếu có mt quyết đnh không thun, cơ quan có thm quyn phi nêu rõ lý do.
Nh
ng phát hin sơ b ca tôi không nhm mc đích đưa ra mt đánh giá tng th nhng quy đnh hành chính rt c th trong Pháp lnh và Ngh đnh xem các quy đnh này có phn ánh phù hp s tôn trng t do tôn giáo tín ngưỡng không. Thay vào đó, tôi s tp trung vào mt vn đ xut hin trong hu hết tt c các cuc tho lun ca chúng tôi, đó là yêu cu các cng đng tôn giáo phi có đăng ký vi cơ quan có thm quyn. Theo Điu 16 ca Pháp lnh, các t chc cn phi đáp ng được mt s tiêu chí đ được công nhn trước pháp lut là mt t chc tôn giáo. C th là, các điu kin này nhm đm bo tôn trng “thun phong,
6
m
tc và li ích ca dân tc”.5 Không đ cp đến các chi tiết v th tc và ni dung c th, tôi mun tp trung vào hai khía cnh đc bit quan trng.

Khía c
nh đu tiên liên quan đến bn cht ca vic đăng ký. Đây là mt đ ngh, hay mt yêu cu chính thc? Khi tho lun vn đ này, tôi nhn được nhng câu tr li khác nhau, và có v như thiếu s rõ ràng. Trong khi mt s đi din ca Chính ph tuyên b không chút ngp ngng rng không có đăng ký vi chính quyn thì các cng đng s không được hot đng, mt s khác cho rng mt cng đng tôn giáo vn có th tiến hành mt s hot đng tôn giáo căn bn như t hp đ sinh hot tôn giáo ti nhà riêng. Ngay c vi cách din gii th hai mang tính to thun li hơn, tôi kinh ngc thy phm vi ca t do tôn giáo vn còn rt hn chế và không rõ ràng.

Trong b
i cnh này, thut ng “công nhn” được s dng trong Pháp lnh và cũng được đ cp đến trong nhiu cuc trao đi, có th cn được gii nghĩa ngn gn. Vic thc thi quyn con người đi vi t do tôn giáo hay tín ngưỡng, bi cá nhân và/hoc trong mt cng đng vi nhng người khác, không th din ra ph thuc vào bt kỳ hành vi công nhn hay phê duyt hành chính c th nào.

 Là mt quyn ph quát, t do tôn giáo hay tín ngưỡng vn có trong tt c con người và vì thế có v thế quy chun cao hơn bt kỳ mt hành vi hay th tc hành chính nào. Li nói đu ca Tuyên ngôn Nhân quyn Toàn cu bt đu bng “công nhn nhân phm vn có và các quyn bình đng và không th b tước đot ca tt c các thành viên trong gia đình nhân loi”. Rõ ràng là “công nhn” đây có nghĩa cơ bn là bt kỳ tương tác có nghĩa nào gia con người vi nhau đu phi tôn trng nhân phm và các quyn con người. “Công nhn” trong nghĩa căn bn là tôn trng nhân phm và nhân quyn, vì thế, vượt trên bt kỳ s “công nhn” nào v mt hành vi hành chính c th.

Nh
ư vy, quyn ca mt cá nhân hay mt nhóm đi vi t do tôn giáo hay tín ngưỡng ca h không bao gi có th “được to ra” bng bt kỳ th tc hành chính nào. Đúng ra là ngược li, vic đăng ký phi là phương tin cho quyn con người này, mà bn thân quyn y phi được tôn trng là có trước bt kỳ vic đăng ký nào. Trên cơ s nhn thc chung y, vic đăng ký phi là mt đ ngh ca Nhà nước, không phi mt yêu cu bt buc v mt pháp lý. Tình trng ca các cng đng tôn giáo không đăng ký, vì thế, gi ý kết qu ca mt phép th quan trng đi vi nhn thc v v thế chun ca t do tôn giáo hay tín ngưỡng nói chung.

Đi
m th hai, tôi mun đưa ra nhng quan ngi v vic có tn ti mt tư cách pháp nhân nào khác đi vi mt s cng đng không được đăng ký như t chc tôn giáo. Vi các tiêu chí khá cao như quy đnh trong Điu 16 ca Pháp lnh, vic các cng đng tôn giáo hoc tín ngưỡng có mt phương án la chn đáng tin cy đ được nhn mt hình thc tư cách pháp
5 Đi
u 16 khon 1 Pháp lnh Tôn giáo và Tín ngưỡng quy đnh như sau:

1. T
chc được công nhn là t chc tôn giáo khi có đ các điu kin sau đây:
a) Là t
chc ca nhng người có cùng tín ngưỡng, có giáo lý, giáo lut, l nghi không trái vi thun phong, m tc, li ích ca dân tc;
b) Có hi
ến chương, điu l th hin tôn ch, mc đích, đường hướng hành đo gn bó vi dân tc và không trái vi quy đnh ca pháp lut;

c) Có đăng ký ho
t đng tôn giáo và hot đng tôn giáo n đnh;
d) Có tr
s, t chc và người đi din hp pháp;
đ) Có tên g
i không trùng vi tên gi ca t chc tôn giáo đã được cơ quan nhà nước có thm quyn công nhn.
7
nhân nào đó – n
ếu h mun – là rt quan trng. Vi t do tôn giáo hay tín ngưỡng, Nhà nước có trách nhim cung cp khuôn kh pháp lý và th chế phù hp đ các cng đng tôn giáo và tín ngưỡng có th hot đng t do, không phi chu nhng gánh nng không phù hp và không có s phân bit đi x.

 Điu này bao gm phương án la chn đ các cng đng tôn giáo và tín ngưỡng có th nhn được các tư cách pháp nhân khác mà h có th cn đ thc hin các chc năng cng đng quan trng khác như mua bt đng sn, tuyn dng nhân viên chuyên nghip, vn hành các t chc t thin, thiết lp các vin đào to chc sc tôn giáo hay giáo dc thế h tr, vv.. Không có, và không thc s tiếp cn được vi v trí tư cách pháp nhân phù hp, tương lai phát trin ca các cng đng tôn giáo và tín ngưỡng, đc bit là các nhóm nh, có th b nguy him nghiêm trng. Tôi được biết rng có kh năng cho các cng đng tôn giáo đăng ký như các hip hi, nhưng tôi không có điu kin đ tìm hiu k hơn phương án này trên thc tế đã được áp dng đến mc đ nào.

Trao đ
i vi nhiu đi din khác nhau ca Chính ph v vn đ đăng ký, tôi tin rng đây là mt vn đ cn quan tâm, đòi hi các bin pháp lp pháp và các bin pháp khác. Tôi khuyến ngh rng nhng ci cách pháp lý mi cn (1) làm rõ rng t do tôn giáo hay tín ngưỡng, vi v thế là mt quyn con người, cao hơn bt kỳ mt hành vi phê duyt hành chính nào và có th được thc hành bi các cá nhân và các nhóm người trước khi đăng ký và đc lp vi vic đăng ký; (2) đem li cho các cng đng tôn giáo các phương án la chn đáng tin cy và d tiếp cn hơn đ h có được tư cách pháp nhân phù hp nhm to điu kin cho s phát trin t do ca mt cơ cu t chc phù hp. Ban Tôn giáo Chính ph cn đóng mt vai trò ct yếu trong vic hướng dn và đào to các cơ quan đa phương din gii các quy đnh theo các quyn con người ph quát.

d) V
n đ truy đòi khc phc pháp lý

Đi
u 30 Hiến pháp 2013 quy đnh mi người có quyn khiếu ni vi các cơ quan Nhà nước có thm quyn. Vic thc thi hiu qu các quyn con người, bao gm t do tôn giáo hay tín ngưỡng, ph thuc nhiu vào s tn ti ca mt cơ chế truy đòi khc phc pháp lý phù hp. Mi người phi có th khc phc, mà không b yêu cu đáp ng nhng gii hn hay gánh nng bt hp lý nào, bng nhng công c pháp lý đ có th không tha nhn mt quyết đnh được cơ quan chc năng đưa ra nếu h thy các quyn có h đã b vi phm, căn c vào tt c các nguyên tc v đm bo mt quá trình thích đáng và công bng. Mc đích chính ca bin pháp truy đòi khc phc pháp lý không phi đ xác đnh xem cá nhân nào trong h thng hành chính đã làm sai, mà đ đm bo vic thc hin mt cách nht quán các quyn con người cho tt c mi người.

Khi h
i v các ví d liên quan đến các v vic trong đó người dân thành công trong vic không tha nhn và khc phc nhng cáo buc vi phm t do tôn giáo và tín ngưỡng ca h như được quy đnh ti Điu 24 ca Hiến pháp, tôi được biết chưa có trường hp nào như vy được biết đến Vit Nam. 

K c thành viên ca Tòa án Nhân dân Ti cao cũng không biết mt v vic nào. Đây là mt kết qu đáng ngc nhiên – và càng ngc nhiên hơn khi trong thc tế có nhiu mâu thun v đt đai đã được thông tin đến tôi. Mt s mâu thun có v có liên quan đến khía cnh t do tôn giáo, ví d như khi mnh đt trước kia đã được dùng cho nghĩa đa tôn giáo hay các nhà th t đã b ly đi đ phc v phát trin kinh tế.

Khi trao đ
i v vn đ bin pháp truy đòi khc phc pháp lý, kh năng thường được nhc đến là gi đơn kháng ngh đến cp hành chính cao hơn. Tuy nhiên phương án này không
8
th
được tính là tương đương vi mt cơ quan tư pháp đc lp có nhim v bo đm quyn con người ca tt c mi người, bao gm trường hp xung đt gia cá nhân hay nhóm người vi cơ quan hành chính. Mc dù tôi đã nghe nói có mt s trường hp kháng ngh lên cp cao hơn, bao gm c Th tướng, đã giúp gim nh mâu thun, nhưng trong nhiu trường hp khác, người kháng ngh không thy cơ quan hành chính có phn ng gì. Vi mt s trường hp khác, cp hành chính cao hơn ch đơn thun chuyn li v vic cho cơ quan có thm quyn đa phương đ xem xét li, nghĩa là v vic có th rơi vào quên lãng. T góc đ pháp quyn, tình trng này còn xa mi được coi là tha mãn tinh thn thượng tôn pháp lut.
III. Quy
n t ch ca các cng đng tôn giáo và tín ngưỡng
a) Thái đ
tiêu cc đi vi các cng đng tôn giáo chưa được công nhn
Các đ
i din ca Chính ph đã nhn mnh nhiu ln là tôn giáo có th và cn đóng góp vào s phát trin ca đt nước, không ch bng cách khuyến khích các giá tr xã hi, đo đc và công dân. S trông đi này được phn ánh vào Pháp lnh v Tôn giáo và Tín ngưỡng, trong đó ti Điu 2, câu th hai quy đnh: “Chc sc nhà tu hành có trách nhim thường xuyên giáo dc cho tín đ lòng yêu nước, thc hin quyn, nghĩa v công dân và ý thc chp hành pháp lut.”
D
a trên gi đnh rng hu hết các giá tr tôn giáo và li ích ca Nhà nước trùng nhau, nhiu tôn giáo đã tr thành thành viên ca Mt trn T quc do Đng Cng sn Vit Nam lãnh đo. T chc tôn giáo ln nht trong Mt trn T quc là Giáo Hi Pht giáo Vit Nam. Các cng đng tôn giáo được công nhn chính thc khác cũng góp mt phn ln vào Mt trn T quc.

Khi th
o lun vn đ này vi Văn phòng Trung ương Giáo hi Pht giáo Vit Nam, tôi được biết Giáo hi gm chín h phái Pht giáo theo truyn thng Đi tha (ph biến Vit Nam), Tiu tha và các nhánh khác. Hp tác trong tinh thn đoàn kết, nhiu h phái có th duy trì nhng đc tính và bn sc riêng, bao gm nhng di sn ngôn ng khác nhau. 

Điu này cũng được khng đnh trong nhng cuc trao đi ti hai ngôi chùa Khmer thành ph H Chí Minh nơi thc hành Pht giáo Tiu tha. Tuy nhiên, trong khi công nhn s đa dng ngay trong Giáo hi Pht giáo Vit Nam, tôi lưu ý thy thái đ ph nhn các thc hành Pht giáo bên ngoài Giáo hi Pht giáo Vit Nam. Mt vài chc sc trong Giáo hi Pht giáo Vit Nam cho biết h chưa bao gi nghe thy các nhóm Pht t đc lp Vit Nam.

 Mt s v khác ám ch đến “quan đim riêng” ca mt s cá nhân b dn dt bi các tham vng có vn đ v mt đo đc và không đáng được chú ý nghiêm túc. Vic gán nhng mi quan tâm “ích k” vt vãnh cho nhng người đang thc hành Pht giáo hay các t chc tôn giáo ngoài các kênh chính thng là mt điu được lp đi lp li trong các cuc trao đi. Điu này có v trùng hp vi vic “li ích ca s đông” thường được nhc đến, vi gi đnh là li ích ca s đông s được đt lên trên quyn ca nhng người thiu s hay các cá nhân.
Tôi mu
n nhn mnh là trong bi cnh này, t do tôn giáo tín ngưỡng không ch đơn thun là vn đ thiu s. Là mt quyn con người, nó liên quan đến tt c con người, bt k h có theo mt tôn giáo chiếm s đông hay thuc v mt cng đng thiu s, hay không thuc v mt cng đng tôn giáo nào. Cn đc bit chú ý đến cách thc đi x vi nhng người thiu s, vì cách thc đi x vi thiu s thường cho thy bu không khí chung ca mt xã hi có khoan dung hay không. Khi các cng đng thiu s có th hot đng t do và đc lp, thành viên ca mt nhóm đa s nhìn chung cũng có nhiu không gian hơn đ thc hành tôn giáo
9
c
a chính h theo cách h thy phù hp. Bt kỳ s tôn trng nào vi quan đim cá nhân, bao gm c quan đim bt đng, đu to điu kin cho nhng dòng tư duy t do luân chuyn trong mt xã hi nói chung, và vì thế cũng làm phong phú s tương tác ca nhng người thuc các nhóm đa s. Tuy nhiên, tôi đã lưu ý thy trong mt s cuc trao đi, “li ích ca đa s đã được vin dn vi mc đích rõ ràng là đ ph nhn yêu cu ca thiu s là không phù hp, hoc đ cho rng nhng yêu cu y là không chính đáng vì có vn đ đo đc. Vic này cũng xy ra khi vn đ các t chc tôn giáo đc lp – như Giáo hi Pht giáo Thng nht Vit Nam, các nhóm đc lp theo đo Hòa Ho, Cao Đài hay Tin lành – được nêu ra.

Trong các cu
c gp g vi các đi din ca cng đng Pht giáo đc lp, tôi được nghe nhng khiếu ni v tình trng đàn áp vn din ra, bao gm vic công an triu tp, gi ti nhà, b tù và tch thu tài sn, nhng vic s cn tr các cá nhân thc hành t do tôn giáo hay tín ngưỡng k c mc ti thiu.

 Mc dù tôi không th phân tích mt cách tha đáng và chi tiết tt c nhng khiếu ni đó (vic này s cn nhiu thông tin hơn t tt c các bên liên quan), thái đ chung ph nhn các thc hành tôn giáo không chính thc, như tôi đã gp trong nhiu cuc trao đi, là mt du hiu cho thy rõ ràng rng cng đng Pht t đc lp hin không th thc hành t do tôn giáo hay tín ngưỡng.

 Bên cnh đó, mt s nhà sư t gi mình là “Khmer Krom” cũng mun có thêm quyn t ch không ch trong Giáo hi Pht giáo Vit Nam mà còn c bên ngoài t chc Pht giáo có tính bao trùm này. Tình hình ca các cng đng Hòa Ho đc lp cũng có v khó khăn như vy.

M
t tôn giáo ít được biết đến bên ngoài Vit Nam là đo Cao Đài. Đo này tp hp nhiu truyn thng ca Pht giáo, Khng giáo, Đo giáo và Cơ đc giáo vi mt s phương thc truyn dy mi. Ging như trường hp ca Pht giáo, tín đ Cao Đài chia ra thành nhóm nhng người là thành viên ca Mt trn T quc và nhóm nhng người nht quyết thc hành tôn giáo đc lp. Mi quan h gia hai nhóm có v căng thng. Trong khi các nhóm Cao Đài chính thc cáo buc nhóm không chính thng là có tư tưởng chia r và gây ra “hoang mang” trong nhân dân, nhóm Cao Đài đc lp cho rng truyn thng chân truyn ca h b Chính ph can thip nên, h cho rng, đã dn đến áp đt nhng thay đi trong tôn giáo Cao Đài. Mc dù tôi không v trí phù hp đ đánh giá các chi tiết thn hc trong mâu thun gia hai bên, nhưng tôi trông đi Chính ph đm bo vic hot đng t do ca các cng đng Cao Đài đc lp và to điu kin cho s phát trin ca các cng đng này theo cách mà bn thân h thy phù hp. Tình trng hin nay ca các nhóm Cao Đài đc lp rõ ràng là không phù hp vi t do tôn giáo tín ngưỡng, vì các cng đng này thiếu cơ s vt cht phù hp đ cu nguyn và truyn dy, và cho biết thường phi chu sc ép đ gia nhp các nhóm chính thc.
b) Đào t
o và b nhim giáo chc
S
các cơ s đào to giáo chc ca các tôn giáo khác nhau – Pht giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài và các tôn giáo khác – đã tăng đáng k trong nhng thp k gn đây. Tôi được Chính ph cho biết hin nay có khong 45.000 cơ s đào to tôn giáo trong c nước. Trong khi các cng đng tôn giáo quyết đnh nhng phn chính trong chương trình đào to – nghĩa là vic dy các giáo lý, thc hành và nghi l, lch s ca cng đng và các vn đ khác – chương trình cũng bao gm các môn hc v lch s và lut pháp Vit Nam và ch nghĩa Mác_Lênin, do B Giáo dc và Đào to cung cp.

Các c
ng đng tôn giáo có th b nhim và suy c chc sc tôn giáo theo quy đnh riêng ca h. H cho biết quyết đnh b nhim ca h không cn chính quyn phê duyt, nhưng

10
c
n đăng ký chc sc tôn giáo đã được b nhim. V vic bãi chc danh tôn giáo hay sư tăng, vic này có v hiếm xy ra, các quyết đnh nhìn chung cũng do cng đng tôn giáo đưa ra, theo giáo lut ca h. Tuy nhiên, tôi cũng đã gp mt s cáo buc v vic Chính ph can thip vào mt s trường hp trong đó nhà sư b bt b áo tu. Tôi không th xác đnh các chi tiết cn thiết đ đánh giá rõ ràng nhng trường hp này. Tuy nhiên, vic ch có rt ít các phương án la chn cho mt đi sng cng đng tôn giáo t ch, chc chn dn đến mt tình trng cơ cu trong đó vic b nhim hay bãi nhimtrên thc tế có th chu nh hưởng bi nhng li ích ca Chính ph.

c) Các v
n đ tài sn và đt đai
Trong chuy
ến thăm, nhiu vn đ tài sn đã được trao đi vi tôi, không ch t thành viên ca các cng đng tôn giáo không được công nhn mà bi c đi din ca các cng đng đang hp tác vi Chính ph trong Mt trn T quc. Nhiu yêu cu v tài sn liên quan đến bt đng sn và/hoc đt đai. Đ phc v phát trin kinh tế hoc các d án hin đi hóa khác, mt s cng đng tôn giáo đã mt – hoc đang b đe da mt – mt phn ln đt đai ca h. Tôi nhiu ln nghe được nhng yêu cu tr li cho các cng đng tôn giáo nhng tài sn h đã b ly đi.
Thông th
ường vic tranh chp tài sn cn có nhng thông tin chính xác v các tình tiết phc tp, mà tôi không th thu thp đ các thông tin này. Vì thế tôi s hn chế mình trong phm vi mt s nhn xét chung. Có bt đng sn và đt đai là mt trong nhng điu kin tiên quyết căn bn cho đi sng cng đng tôn giáo. S hu rõ ràng và được đm bo vng chc vì thế là mt yếu t quan trng xác đnh quyn t ch ca các cng đng tôn giáo – hay vic h thiếu quyn t ch. Thêm na, mt s cng đng có nhng gn bó v văn hóa và tôn giáo mnh m vi mt mnh đt c th, ví d, nơi chôn ct t tiên ca h. Mt trường hp đc bit liên quan đến vn đ này là cng đng Chăm đang thc hành đo Hi và n đ giáo. Người Chăm coi mình là mt nhóm dân cư bn đa và n lc đ được công nhn như vy.
Đ
i din ca Chính ph công nhn rng Vit Nam có mâu thun đt đai – cũng như nhiu nước khác. Đng thi, h nghi ng vic mâu thun đt đai có th nh hưởng đến t do tôn giáo hay tín ngưỡng. Ít nht trong mt vài trường hp, nhu cu tôn giáo rõ ràng có vai trò quan trng. Ví d, đi din ca các nhóm Tin Lành cho tôi biết v nhng trường hp nông thôn trong đó nhiu giáo x Tin Lành b gp li thành mt đ “d qun lý hơn”. H cũng cho biết, vic sáp nhp như vy không phi luôn luôn được tiến hành vi sn trng tha đáng đi vi s khác bit trong nhng h phái Tin Lành khác nhau, và nhu cu ca giáo dân.

Nh
ng mâu thun v vn đ đt đai, đc bit khi có thêm yếu t tôn giáo, luôn cn được x lý mt cách tinh tế vi mc tiêu là đưa ra nhng gii pháp chp nhn được cho tt c các bên có quan tâm. Vic thiếu bin pháp khc phc pháp lý như đã nêu trên – đc bit trong ngành tư pháp – cũng có nh hưởng mnh đến tình trng đt đai và các vn đ tài sn liên quan đến các cng đng tôn giáo. Trong khi trao đi vi đi din ca nhiu cng đng tôn giáo – bao gm c nhng cng đng hp tác vi Chính ph trong Mt trn T Quc – tôi nhn thy mt ni tht vng ln v các th tc pháp lý không hiu qu. Kết qu là, mt s cng đng tôn giáo thy h b ph thuc vào s ban ơn ca chính quyn đa phương.
11

IV. Th
c hành tôn giáo trong nhng hoàn cnh đc bit
a) Phm nhân

Nh
ư đã đ cp, Điu 24 Hiến pháp 2013 quy đnh dành cho mi người ch không dành riêng cho công dân. Vì thế, phm nhân, ngay c khi tm thi mt đi các quyn công dân đy đ, cũng cn, trong bt kỳ trường hp nào, được th hưởng t do tôn giáo hay tín ngưỡng như mt quyn con người. Khi tho lun vn đ này tôi nhn được nhng thông tin trái ngược.

 Các cơ quan chính ph nhìn chung nhn mnh rng phm nhân có th thc hành tôn giáo trong phm vi tri giam nếu vic đó không nh hưởng tiêu cc đến các phm nhân khác và nhng hot đng chung ca tri giam. Nhng người khác đã tri qua cuc sng trong tù thì nói rng các hot đng tôn giáo ít khi được cho phép trong tù; ngay c vic nhn và gi kinh sách hay tài liu tôn giáo cũng thường b cm. Vn đ này rõ ràng cn được chú ý nhiu hơn.

Vi
c t chc giáo đoàn cho tri giam, nghĩa là chc sc ca các tôn giáo khác nhau giúp h tr nhu cu tinh thn cho phm nhân, theo yêu cu ca phm nhân, không tn ti Vit Nam. Tuy nhiên, đi din ca Giáo hi Pht giáo Vit Nam gii thích rng h s tăng cường vic phc v trong các tri giam, bao gm vic thuyết ging đ khai trí v xã hi và đo đc cho phm nhân. Các giáo s Thiên Chúa giáo cũng thnh thong làm l cho phm nhân. Các mc sư Tin Lành tôi đã trao đi v vn đ này cho biết h không thy có bt kỳ s h tr tinh thn nào đi vi phm nhân theo đo Tin lành.
b) Quân nhân
Quân đ
i Vit Nam không có h thng giáo đoàn quân đi đ đáp ng nhu cu tôn giáo hay tinh thn ca quân nhân. Tuy nhiên, tương t như trong tri giam, Giáo hi Pht giáo Vit Nam có l đang c gng tăng cường hot đng này. Tôi được cho biết các v sư cu nguyn cho quân nhân đang phc v t quc trong nhng trường hp phc tp. H cũng có th dy phương pháp thin đ giúp quân nhân khc phc nhng khó khăn trong nhim v và điu kin sinh hot.
T
chi không phc v trong quân đi vi lý do lương tâm không được biết đến Vit Nam, và không có phương án phc v dân s cho các cá nhân phn đi cm vũ khí vì lý do lương tâm.
V. Báo cáo v
các trường hp vi phm quyn t do tôn giáo hay tín ngưỡng

Tôi đã đ
ược nghe mt s cáo buc nghiêm trng v các vi phm c th đi vi quyn t do tôn giáo hay tín ngưỡng Vit Nam. Các vi phm được báo cáo gm có nhng v vây bt nng tay ca công an; nhng trường hp thường xuyên được mi lên đn công an “làm vic”; các hot đng tôn giáo b giám sát cht ch; các l hi và nghi thc làm l tôn giáo b ct ngang; các v gi ti nhà, đôi khi trong thi gian dài; các v b tù, đôi khi cũng trong c mt quãng thi gian dài; các v đánh đp và hành hung; b mt vic làm; mt phúc li xã hi; gây áp lc đi vi nhng người trong gia đình; hành đng phá hoi; phá d nhng nơi th t, nghĩa trang và các nhà tang l; tch thu tài sn; gây áp lc mt cách có h thng đ phi t b mt s hot đng tôn giáo nht đnh và chuyn sang hot đng theo các kênh chính thc được thiết lp cho vic thc hành tôn giáo; và gây áp lc đ bt t b tôn giáo hay tín ngưỡng. Tôi cũng đã gp mt tù nhân lương tâm ti tri giam nơi đang th án.

Các cáo bu
c nói trên có mc đ khác nhau và được đưa ra bi nhng người thuc các cng đng Pht giáo đc lp, các cá nhân thuc nhiu cng đng Tin lành (trong đó mt s
12
c
ng đng đã được đăng ký chính thc), mt s nhóm Công giáo đa phương, nhng người thuc các t chc Cao Đài đc lp, mt s người theo các rao ging tôn giáo mi như Dương Văn Mình, và nhiu nhóm khác. Do b gây áp lc và b khi t, mt s người đã phi b trn hoc chy ra nước ngoài do lý do tôn giáo. Tôi cũng mun nhn mnh rng vic đăng ký chính thc theo quy đnh ca Chính ph không phi là điu kin bo đm cho quyn t do tôn giáo hay tín ngưỡng được tôn trng mt cách đy đ.

Tôi mu
n gii thích rõ mt thc tế rng chuyến thăm quc gia trong vai trò Báo cáo viên Đc bit không phi nhm mc đích đánh giá sâu các trường hp c th. Đ phân tích mt cách toàn din v các trường hp c th, cn phi có nhiu thông tin hơn na đ có mt bc tranh đy đ v các s kin thc tế có liên quan và được nhìn t góc đ ca tt c các bên liên quan. 

Thay vào đó, mc đích chuyến thăm quc gia ca Báo cáo viên Đc bit là đ đánh giá mc đ tin cy trong các cáo buc liên quan đến các vn đ nhân quyn và lm dng nhân quyn. Không đnh kiến v tính chính xác ca tt c các s kin thc tế ca tt c các trường hp c th đã được báo cáo vi tôi, tôi tin rng, nhng vi phm nghiêm trng đi vi quyn t do tôn giáo hay tín ngưỡng là mt thc tế đang din ra Vit Nam – nht là các vùng nông thôn, tuy không phi ch nông thôn.

Đánh giá chung này không ch da trên các cuc phng vn và các tư liu mà tôi nhn được t nhng người bo v nhân quyn và thành viên ca nhiu cng đng tôn giáo khác nhau, mà còn liên quan mt thiết đến nhng quan sát mt cách có h thng mà tôi đã mô t phn đu ca tuyên b báo chí này, bao gm:

- thái đ
nhìn chung là tiêu cc và tùy tin đi vi các quyn ca các nhóm thiu s và cá nhân thc hành tôn giáo ngoài các kênh chính thc đã được thiết lp;
- vi
c thường xuyên vin dn mt cách thiếu c th v “li ích ca đa s” hoc li ích ca “trt t xã hi”;
- Các đi
u khon hn chế quá rng v nhân quyn nói chung và quyn t do tôn giáo hay tín ngưỡng nói riêng;
- Cách trình bày không rõ ràng trong B
lut Hình s, c th là Điu 258 liên quan đến vic “lm dng” t do dân ch;
- H
thng tư pháp chưa có cơ chế truy đòi khc phc pháp lý đ hiu qu mà người dân có th tiếp cn mt cách d dàng, v.v.
Nh
ng điu kin đó đã to ra mt cơ chế d gây tn thương cho mt s cá nhân và cng đng nht đnh, phù hp vi báo cáo v các vi phm nói trên.
Trong b
i cnh này, tôi mun nhn mnh rng thông qua nhiu cuc trao đi tho lun ca tôi vi các thành viên ca các cng đng tôn giáo, mà mt vài t chc trong s đó đã chính thc đăng ký vi chính quyn và thm chí còn là thành viên ca Mt trn T quc Vit Nam, mi người đã bc l nhn thc chung v nhng hn chế hin ti trong quyn t do tôn giáo hay tín ngưỡng. Điu đáng ngc nhiên hơn c là các lãnh đo cp cao ca tòa án chưa h nghe đến bt kỳ trường hp nào mt cáo buc vi phm quyn t do tôn giáo hay tín ngưỡng đã được đưa ra tòa.

M
t khía cnh quan trng cũng được nhc đến trong nhiu cuc tho lun, đó là s phân chia gia nông thôn vi thành th. Điu kin hot đng ca các cng đng tôn giáo có th rt khác nhau, tùy theo thông l các đa phương khác nhau trong nước. Ngoài ra, các chính sách ca Ban Tôn giáo Chính ph trung ương dường như chưa được ph biến mt cách hiu qu xung các cp chính quyn đa phương.
13

VI. Nh
n xét kết lun
Đi
u khon tham chiếu cho chuyến thăm quc gia ca Báo cáo viên Đc bit có các yêu cu đm bo “vic tiếp xúc mt cách bí mt và không b giám sát vi các nhân chng và ngun tin riêng” và “Chính ph phi bo đm rng trong s nhng người đã tiếp xúc chính thc hoc tiếp xúc riêng vi Báo cáo viên Đc bit […] trong các dp có liên quan đến nhim v ca Báo cáo viên đc bit s không có mt ai b đe da, sách nhiu, trng pht, hoc phi chu các th tc t tng tư pháp do đã gp Báo cáo viên Đc bit”. Nhng điu kin này đã không được tôn trng, như tôi đã đ cp trên, vi s vi phm nguyên tc bo mt. Do đó phn sau ca chuyến thăm quc gia đã b gián đon.

S
gián đon này càng đáng tiếc hơn vì tôi đã nhn thy mt s chuyn biến tích cc cp trung ương. Hu hết các đi din ca các cng đng tôn giáo đu đng ý rng, mc dù có nhng vn đ nghiêm trng còn đang tn ti nhưng điu kin thc hành tôn giáo ca h đã được ci thin trong nhng năm gn đây. Các cng đng tôn giáo b cm hot đng sau năm 1975 hin nay đã được phép hot đng. Hơn na, mt s đi din ca các cơ quan Chính ph đã bày t mong mun xem xét nhng thay đi trng yếu trong quá trình thay thế Pháp lnh Tôn giáo và Tín ngưỡng hin nay bng mt lut mi đ điu chnh nhng vn đ này. Thc s không nên b l mt cơ hi như thế, vì đó có th là mt bước ngot đ Vit Nam bo v quyn t do tôn giáo hay tín ngưỡng.
Phép th
đ đánh giá s phát trin quyn t do tôn giáo hay tín ngưỡng Vit Nam là điu kin hot đng ca các cng đng tôn giáo đc lp. Theo tình hình hin nay, kh năng đ h hot đng như các cng đng đc lp rt không an toàn và rt hn chế; điu này rõ ràng là mt vi phm đi vi Điu 18 ca Công ước Quc tế v Quyn Dân s và Chính tr mà Vit Nam là mt quc gia thành viên. 

Văn bn lut sp được xây dng v tôn giáo và tín ngưỡng cn làm rõ rng vic đăng ký vi chính quyn là mt đ ngh, ch không phi là mt yêu cu pháp lý. Đng thi, các cng đng cn có nhiu phương án la chn khác đáng tin cy và d tiếp cn đ đt được tư cách pháp nhân nhm xây dng h tng thích hp. Mt ưu tiên hin nhiên khác là xây dng mt cơ chế truy đòi khc phc pháp lý hu hiu và d tiếp cn nhm sa cha điu chnh nhng vi phm đi vi quyn t do tôn giáo hay tín ngưỡng ca các cá nhân hay nhóm người.

Đ
kết lun, tôi xin nhc li li cm ơn đi vi Chính ph Vit Nam đã mi tôi thc hin chuyến thăm quc gia này. Tôi tin rng Chính ph s thc hin đúng nhng yêu cu bo đm cho tt c nhng ai đã làm vic cùng tôi trong chuyến thăm này và nhng ai đã gp và tiếp xúc vi tôi trong chuyến công tác này s không b đe da, sách nhiu, trng pht hoc phi chu các th tc t tng tư pháp sau chuyến thăm quc gia này. 

Tôi s tiếp tc liên h vi h và theo dõi s an toàn ca h. Bt kỳ s c nào có tính tr thù đu s được báo cáo lên Hi đng Nhân quyn và Đi hi đng Liên Hp Quc.

Tôi vui m
ng nếu được đóng góp ý kiến chuyên môn ca tôi vi tư cách là Báo cáo viên Đc bit trong tiến trình Chính ph Vit Nam ci thin các điu kin pháp lý và h tng nhm thúc đy quyn t do tôn giáo hay tín ngưỡng cho tt c mi người. Tôi cũng s tiếp tc làm vic vi Chính ph Vit Nam trên tinh thn hp tác xây dng.







Office of the High Commissioner for Human Rights
Preview by Yahoo


__._,_.___


Posted by: Dien bien hoa binh <dienbienhoabinh@ymail.com

No comments:

Post a Comment

Nhân quyền và bạo quyền

VTV-[Trang Lê Mới Nhất] chửi từ nhà ra phố, Trọng Lú sợ vỡ mật

https://www.youtube.com/results?search_query=Trang+L%C3%AA+%28B%C3%A0+Ngo%E1%BA%A1i%29

Featured Post

Lisa Pham Vấn Đáp official-16/1/2025

Popular Posts

My Blog List