Thursday, December 26, 2013

CSVN Ngày Nay Có Tư Cách Gì Để Nói Chuyện Liên Minh Với Mỹ ?


Cuối năm, thăm Lê Hiếu Đằng
Mời quý vị bấm vào link dưới đây để nghe cuộc phỏng vấn của một người đấu tranh trong nước vừa bị CS vận động bắt ở Thái Lan.
26-12-2031
Mai Thái Lĩnh
Trưa ngày thứ sáu 20–12–2013, tôi đến thăm anh Lê Hiếu Đằng tại Bệnh viện 115. Lúc này đã gần đến ngày Noël, khí hậu Sài Gòn mát mẻ hơn và đường phố cũng tấp nập hơn mọi khi. Cùng đi với tôi đến thăm anh Đằng là anh Hồ Hiếu – một thân hữu đã gắn bó với chúng tôi từ những ngày chưa có tên gọi “Nhóm Đà Lạt” hay “Nhóm Thân hữu Đà Lạt”.

2
Từ trái qua phải: Hồ Hiếu, Mai Thái Lĩnh, Lê Hiếu Đằng

Điều đáng mừng là tình trạng sức khỏe của anh Đằng đã có phần khá hơn trước – nhất là so với lúc anh trả lời phỏng vấn chương trình “Cà phê tối” của Truyền thông Chúa Cứu Thế Việt Nam (VRNs).[1] Anh đã có thể ngồi dậy trên ghế và trò chuyện với giọng nói rõ ràng, thái độ điềm tĩnh. Sự minh mẫn của anh cho thấy những gì anh đã phát biểu về việc “tự ý ra khỏi Đảng” là một hành động có suy nghĩ chín chắn chứ không phải là một hành động tự phát, nông nổi, bồng bột nhất thời. Chỉ riêng điều này cũng đủ để đập tan cái luận điệu hồ đồ về Lê Hiếu Đằng của một tác giả nào đó (?) lấy tên là “Hoàng Thu Vân” vừa xuất hiện trên tờ Hà Nội Mới: “Lúc ốm đau bệnh tật, nhất là tuổi đã cao, con người ta không sáng suốt trong suy nghĩ, trong phát ngôn âu cũng là lẽ thường”. [2]

Tôi nói là “hồ đồ”, vì anh Lê Hiếu Đằng tuy đã cao tuổi, nhưng tuổi của anh cũng không hề cao hơn tuổi của ông Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam. Và người ốm đau bệnh tật không nhất thiết là người kém sáng suốt hơn một người khỏe mạnh. Chỉ cần so sánh hai câu phát biểu sau đây: “Chủ nghĩa xã hội chỉ là ảo tưởng” (Lê Hiếu Đằng) và “Đổi mới chỉ là một giai đoạn, còn xây dựng CNXH còn lâu dài lắm. Đến hết thế kỷ này không biết đã có CNXH hoàn thiện ở Việt Nam hay chưa.” (Nguyễn Phú Trọng),[3] chúng ta cũng có thể đánh giá ai là người sáng suốt hơn ai?

Cuộc viếng thăm này càng thêm ý nghĩa vì người cùng tôi đến thăm anh Lê Hiếu Đằng là anh Hồ Hiếu. Anh Hồ Hiếu người gốc Huế, xuất thân từ một “gia đình cách mạng”: là con của một cán bộ tập kết – đảng viên cộng sản, anh còn có một người em trai cũng tham gia phong trào học sinh sinh viên từ thập niên 1960 và sau đó trở thành đảng viên. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng gian truân của mình, anh đã nhiều lần ở tù, trải qua nhiều trại giam, chỉ tính riêng hai lần bị giam tại Côn Đảo cũng ngót nghét 7 năm. Mãi đến tháng 4 năm 1975 anh mới thoát khỏi cảnh ngục tù. Điều mỉa mai là sau khi bước ra khỏi các“nhà tù nhỏ” của chế độ Việt Nam Cộng hòa, anh có được một thứ “tự do” nào đó nhưng nhân dân vẫn chưa có được tự do.

 Dòng máu đấu tranh vẫn còn chảy trong huyết quản, thấy bất công thì không thể lặng im, vào cuối thập niên 1980 anh tham gia Câu lạc bộ những người Kháng chiến cũ do ông Nguyễn Hộ chủ xướng. Khi Đảng Cộng sản quyết định “đập tan” tổ chức đấu tranh đòi dân chủ này, ông Nguyễn Hộ bị quản thúc tại gia cho đến khi chết, còn anh bị bắt giam không xét xử trong gần một năm. Sau khi ra khỏi “nhà tù nhỏ” (lần này là của chế độ cộng sản), anh bị sa thải khỏi cơ quan dân vận và bị khai trừ ra khỏi Đảng vào ngày 27–7–1992. Vào thời đó, “khai trừ đảng” là một hình thức trừng phạt nặng nề: chẳng những bị bao vậy, cô lập về mặt tinh thần mà còn bị phong tỏa về kinh tế. Không thể tìm được việc làm trong các cơ quan Nhà nước (kể cả các trường học), anh bằng lòng với nghề dạy kèm Pháp văn để kiếm sống từ đó đến nay.

Sở dĩ tôi phải nói dông dài là để độc giả (nhất là những người đang sống ở nước ngoài) có thể thông cảm với hoàn cảnh của các đảng viên cộng sản ly khai vì lý do chính trị. Bị Đảng khai trừ vì công khai bày tỏ quan điểm chính trị hoặc tự ý ra khỏi Đảng để bày tỏ chính kiến của mình – trong hoàn cảnh của một chế độ độc tài đảng trị, đều là những việc làm nguy hiểm, dẫn đến những hậu quả bất lợi chẳng những cho bản thân mà cho cả gia đình mình. Đó là cả một quyết định “đổi đời” có thể khiến cho bản thân và gia đình mình rơi vào hoàn cảnh khó khăn, chẳng những mất đi đặc quyền đặc lợi mà còn có thể trở thành đối tượng theo dõi suốt đời của “bộ máy chuyên chính” kiểu Stalin hay Mao Trạch Đông.

Mặc dù chưa từng là đảng viên, tôi có nhiều mối quan hệ với các đảng viên cộng sản – kể cả những người vào Đảng từ thời kháng chiến chống Pháp cho đến những người vào Đảng trong những thập niên 1960-1970. Đặc biệt hơn, do hoàn cảnh lịch sử, tôi có cơ hội gần gũi với khá nhiều đảng viên ly khai (bị Đảng khai trừ hay tự ý ra khỏi Đảng vì bất đồng quan điểm). Chỉ tính riêng trong Nhóm Thân hữu Đà Lạt, ngay từ cuối thập niên 1980 đã có hai người bị Đảng khai trừ (nhà thơ Bùi Minh Quốc và nhà văn Tiêu Dao Bảo Cự) và hai người tự ý rời bỏ Đảng (hai anh em Huỳnh Nhật Hải và Huỳnh Nhật Tấn) – tất cả đều vì lý do chính trị. Tôi cũng đã từng được tiếp xúc, quen biết các đảng viên lão thành về sau trở thành các nhà bất đồng chính kiến nổi tiếng như: Nguyễn Hộ, Trần Độ, Lê Hồng Hà,… Vì thế, tôi hoàn toàn thấu hiểu ý nghĩa hành động ly khai của anh Lê Hiếu Đằng – một hành động dũng cảm mà do thiếu thông tin hoặc do thành kiến, ngay cả những người yêu nước, yêu dân chủ cũng không thể thông cảm và đánh giá đúng mức.

Giữa những người như Hồ Hiếu (vì bất đồng quan điểm chính trị mà bị Đảng khai trừ) và những người như Lê Hiếu Đằng (tự ý ra khỏi Đảng để bày tỏ quan điểm chính trị bất đồng), có cả một khoảng cách về thời gian – khoảng hai thập niên. Giữa hai thời điểm đó, Đảng Cộng sản đã có nhiều chủ trương và đối sách khác nhau để dập tắt xu hướng “đổi mới chính trị” trong Đảng: từ chỗ “chống đa nguyên đa đảng”, Đảng đã chuyển sang khẩu hiệu “chống diễn biến hòa bình”, và gần đây là “chống tự diễn biến”, “chống tự chuyển hóa”. Nhưng rõ ràng là khi đưa chữ “tự” vào các cụm từ “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, Đảng Cộng sản đã mặc nhiên thừa nhận sự thành công của phương thức đấu tranh bất bạo động nhằm chuyển hóa, thay đổi chế độ chính trị một cách ôn hòa, tiệm tiến.[4] Cuối cùng thì những gì mà các nhà bất đồng chính kiến đã kiên trì vận động suốt hơn hai thập niên vừa qua đã bắt đầu có được những kết quả ban đầu: các giá trị dân chủ, tự do chẳng những đã nảy nở, đơm hoa kết trái trên đất nước Việt Nam mà còn thâm nhập vào bên trong Đảng, khiến cho các nhà lãnh đạo thủ cựu trong Đảng phải giật mình, hốt hoảng.

Điều tôi muốn nhấn mạnh là quá trình diễn biến hòa bình ngày càng có tác dụng lớn lao đó không phải bắt nguồn từ “phương Tây”, từ “Hoa Kỳ”, từ các “thế lực thù địch”, v.v. và v.v. như giọng điệu tuyên truyền của các nhà lý luận, các nhà tuyên truyền của Đảng. Ngược lại, nguyên nhân thúc đẩy quá trình diễn biến đó chính là những yếu tố khách quan và chủ quan bên trong nước và tác động của các yếu tố đó vào trong lòng Đảng Cộng sản. Các nhà lãnh đạo Đảng càng có thái độ bảo thủ, phản tiến bộ, đi ngược lại “lòng dân” bao nhiêu thì quá trình diễn biến hòa bình càng phát triển mạnh mẽ bấy nhiêu.
3
 Nâng ly chúc mừng Lê Hiếu Đằng nhân buổi họp mặt cuối năm 24–12–2013 của Nhóm THĐL
Trở về Đà Lạt trước Noël, tôi vừa kịp tham gia cuộc họp mặt cuối năm dương lịch của Nhóm Thân hữu Đà Lạt – tổ chức vào ngày 24-12-2013. Có mặt khá đông đủ, chỉ thiếu vài anh như Bảo Cự, Diệp Đình Huyên,… Tôi tường thuật lại cuộc viếng thăm anh Lê Hiếu Đằng, nhấn mạnh hai ý quan trọng mà anh Đằng muốn gửi gắm đến các bạn ở Đà Lạt. Thứ nhất: anh Đằng cho biết đã có dự định lên Đà Lạt một chuyến để gặp gỡ, trao đổi chuyện trò với các bạn Đà Lạt, bất ngờ lại lâm trọng bệnh, phải vào bệnh viện… Và thứ hai là ý tưởng mà anh và các bạn ở Sài Gòn đang ấp ủ; đó là làm thế nào để có được một “Ngày báo chí Việt Nam” – ngày hội của tất cả những người làm báo nước ta. Nói “tất cả”, có nghĩa là bao gồm mọi nhà báo thuộc nhiều xu hướng khác nhau – kể cả tả lẫn hữu, chứ không phải chỉ riêng của phe này, phái nọ. Và tất nhiên, “Ngày báo chí Việt Nam” đó không thể là “Ngày báo chí cách mạng” – một sản phẩm thuần túy mang tính phe phái do Đảng Cộng sản nghĩ ra.
Lại thêm một mùa Giáng sinh, chuẩn bị đón mừng năm mới 2014 sắp đến. 

Chúng tôi cùng nâng ly rượu chúc mừng nhau, chúc mừng bạn bè thân hữu trong và ngoài nước. Và tất nhiên, quan trọng hơn cả là lời chúc mừng gửi đến anh Lê Hiếu Đằng: Chúc mừng anh vừa vượt qua cơn nguy kịch “thập tử nhất sinh” do bệnh tật! Chúc mừng anh đã vượt qua cơn “sinh tử” về sinh mệnh chính trị, vượt qua cơn dằn vặt về nhận thức để đi đến quyết định từ bỏ Đảng Cộng sản, trở về với Nhân dân!
Đà Lạt, ngày 25-12-2013
M. T. L.


CSVN Ngày Nay Có Tư Cách Gì
Đ Nói Chuyn Liên Minh Vi M ?
Mường Giang

            Ti nay, qua b máy tuyên truyn ca đng, khiến cho ai cũng tin rng người M hin rt cn “ cái th trường to ln béo b ca VN “, vì vy CSVN mun đòi hi bt c điu gì Hoa Kỳ cũng phi cung ng đy đ, k c s hy sinh “ dân ch, nhân quyn “ mà nước M luôn coi là mc tiêu ti hu ca mình, qua bt kỳ tng thng nào dù thuc đng cng hòa hay dân ch . Ðiu này cũng đã được nhiu nhà chính tr trên thế gii đng thun khi đem hai tp đoàn đi tư bn M đang làm ăn ti VN là Bill Gate và Intel ra chng minh, ri kết lun “ chính quyn M b các tp đoàn tài phit git dây nên ch biết phc v cho đi tư bn “.

            Gi thì ai cũng biết rõ ràng, CSVN luôn che du s tht đ thi phng và bóp méo lch s . Bi vy đâu Hà Ni cũng to ming tuyên b “ cn quan h kinh tế nhưng không được can thip vào ni b ln nhau “.Chính nhng li qung cáo này, đã khiến cho Hoa Kỳ “ phi lt nga con bài ty trong ván bài quan h chiến lược “ gia ba nước Vit Nam-Trung Cng và Hoa Kỳ, qua các chuyến thm viếng gia các phía.

            Tt c gn như là nhng trn ha mù, mà Hoa Kỳ c tính th ra đ cho VC càng lúc càng thy mình quan trng và cn thiết nht ti Ðông Nam Á, đến đ M ch được đóng vai trò bo v cho đng CSVN mà thôi, duy nht ch vy và đó cũng là ý nghĩa ca “ s quan h chiến lược “ mà Hà Ni đã vng tưởng.

            CSVN ngày nay gn như khinh thường tt c công lun thế gii, trong đó có c Liên Âu, Úc, Canada.. là nhng th trường to ln mà hàng hóa VN rt cn đ mua bán trao đi. Vi Hoa Kỳ là đi tượng quan trng nht trong s sinh tn ca VN chng li Tàu đ, thì VC còn hung hn hơn, có th nói là láo xược chng khác gì trước năm 1975, qua nhiu hành đng khinh thường công pháp quc tế, như v h nhc và chp mũ “ khng b “ bà Dân Biu Loretta Sanchez, t M sang Hà Ni thăm v các nhà tranh đu đang b cm tù. Chng nhng Hà Ni lên mt dy bo Hoa Kỳ v lut pháp, ngoi giao.. khi ngo ngh xua Công An ngang nhiên đàn áp bt b nhng người chng đi đng, mà còn viết báo ph báng H Vin M khi cơ quan này đng thanh (100%) ch trích hành đng vi phm nhân quyn ti VN.

            Trước nhng s kin ni điên đt ngt ca CSVN có th nói là hung hãn chưa tng thy, ti sao vy ? Ðó là vì VC t mình t sướng quá huyn hoc v cái gi là “ thế chiến lược ca mình “ trên bàn c chính tr thế gii, đc bit là s liên quan vi Trung Cng và Hoa Kỳ. Trong o tưởng đó, khiến cho VC tưởng rng thiên h ai cũng phi cn ti mình, vì vy s không có ai k c người M, dám ngăn cn chng đi s ngang ngược l lăng, hành đng cướp bc khng b đng bào trong nước như mi đây cho phép công an được “ bn thng vào dân “ dù VC đã ký vi LHQ lut “ cm tra tn “ và “ tr nên thành viên ca u ban nhân quyn LHQ “.

            Sau nhiu năm m ca, phát trin kinh tế theo tư bn ch nghĩa, Trung Cng ngày nay đã tr thành mt cường quc tht s v mi mt, k c vic thám him không gian vũ tr. Ðây là mt nguy cơ tht s đi vi VN vì s tiếp giáp đa lý, nên dù mun hay không, người Tàu lúc nào cũng coi vùng này như mt tin đn, ngăn cn chúng trên đường b tiến xung vùng Nam Á. Ðó cũng là lý do Hoa Kỳ đã phi thay đi chiến lược “ xoay trc quân s v Châu Á-Thái Bình Dương “ đ phù hp thc ti, ngược li Trung Cng thì mun biến VN thành mt chư hu, đ ngăn cn s hin din ca Hoa Kỳ ti tin đn sát nách mình. Ðó là cc din khiến VC lên mt vi thế gii ngày nay.

            Cũng vì không mun VN b l thuc hn vào đế quc đ, đ ri tr thành vết du loang nhum đ các đng minh ca mình trong vùng như Thái Lan, Mã Lai Á, Tân Gia Ba, Nam Dương.. nên Hoa Kỳ qua nhiu đi Tng Thng t năm 1990 ti nay, mà cao đim là thi TT W.Bush đã ch đng tìm ti kết thân vi VC, vc dy “ mt cái xác chết chưa chôn “ như TT Nixon đã làm vi Trung Cng t năm 1972 “, qua nhng khai thông bế tc ca VN trên con đường hi nhp vào quc tế, qua s giúp đ đu tư, bo tr vay n cũng như m rng th trường M, đ nâng đ hàng hóa xut cng ca VN.

            Tt c nhng hành đng trên ca Hoa Kỳ, chng nhng giúp VN phát trin v kinh tế, mà còn được coi như là mt bo đãm v chính tr trong vùng, khiến cho Trung Cng cũng phi xét li thái đ và hành đng ca mình, mà bt đi phn nào s hung hăng bt nt VN như trước. Nhưng VC quá tham lam và đn đn, đã không t nhn biết mình là ai và đang đng ch nào, ging như thi kỳ trước, c hung hăng phách li, ngay cc Nguyn Minh Triết ti M cu cnh ngui nhưng ming c “ Trung Cng vn là đi tác hàng đu ca VN “.Trước nhng chuyn đy l bch trong quan h M-VC, nhiu người đã thc mc rng “ VC có ưu tiên gì khiến cho người M phi chu nhượng b, k c vùi dp luôn danh d ca mt siêu cường đng đu thế gii, khi làm lơ đ dung dưỡng cho VC đàn áp khng b bc lt đng bào VN ?

            Nói mt cách thng thng, thì chính VC là k phi nh s giúp đ ca Hoa Kỳ đ sng còn trước Trung Cng. Nhìn lên bn đ Ðông Nam Á ngày nay, VN tht s không chiếm gi mt vai trò chiến lược nào, ngoài vic có chung biên gii và lãnh hi vi Trung Cng. Nhng bài hc đa lý ch có giá tr trong các thp niên 40-50 ca thế k XX, được VC thi phng trong các sách giáo khoa nhi s tr em trong nước, nay đã li thi trước xu hướng phát trin toàn cu và cũng không phi là ca ngõ duy nht đ vào khu vc Ðông Nam A, mà ch là con đường b đ đi vào các tnh Nam Trung Hoa. VN cũng không phi là mt v trí chiến lược quan trng trong hi l Thái Bình Dương, nếu so vi các nước Phi lut Tân, các đo Hoàng Sa, Hi Nam, Hng Kông (thuc Trung Cng) dù VN có b bin dài trên my ngàn cây s. Tóm li, ngoài Trung Cng cn ti VN, tt c các nước khác k c Nga và Hoa Kỳ đu không cn dùng ti ca ngõ VN nhưng h vn vào được vùng Ðông Nam Á.

            Tóm li cái gi là chiến lược mà VC đang huênh hoang khp thế gii và Hoa Kỳ, ch là vn đ sng còn ca VN trước s bành trướng ca Trung Cng. Bin Ðông, ca ngõ ca VN hướng ra thế gii bên ngoài, tht s đâu có khác gì cái ao trong bin Thái Bình, nên chng ăn nhp gì ti eo bin Malacca thuc đa vc ba nước Tân Gia Ba, Nam Dương và Mã Lai Á, là huyết mch trên hi l t n Ð Dương ti Thái Bình Dương.

            Nên nếu có chiến tranh vi Trung Cng, dù có VN hay không, Hoa Kỳ vn có đ chiến lược đi đu vi Tàu, qua các v trí ti Phi Lut Tân, Nam Dương, Mã Lai Á, Tân Gia Ba.. Khi có chuyn xãy ra, chính VN mi là nước b đe da trc tiếp. Nói mt cách khác, tt c các nước Ðông Nam Á trong đó có VN, đu cn ti s bo v giúp đ ca Hoa Kỳ. Như vy trong “ ván bài quan h chiến lược “, dù Hà Ni hung hăng tráo tr, nhưng mi người đu thy rõ thc cht “ VC là đng minh ca ai ?” và chính ai mi cn ti ai trong ván c chiến lược toàn cu ? Bi hài nht trong v kch đng minh chiến lược “ VC - Hoa Kỳ “ vn là “ chng M cu nước “ (k c mi đây John Kerry, ngoi trưởng phn chiến s 1 ca M sang thăm, ha hn và cho VC hàng chc triu USD tin đóng thuế ca dân M) nhưng CSVN vn chi và chng như  đã liên tc đu đc qua nhiu thế h VN trước và sau 1975, qua tài liu sách báo bo tàng, v kin cht đc màu da cam, như là ti ác ca M trên đt Vit. Như vy chng l Hoa Kỳ ngu mui đến mc phi hy sinh danh d ca mt siêu cường, đ bao che cho mt đng cướp đang khng b đng bào và chà đp nhân quyn, dân ch trong nước ?.

            Ngay t chuyến đi M ca tp đoàn Nguyn Minh Triết, nhiu du hiu cho thy đã có s trc trc trong quan h chiến lược gia VC và Hoa Kỳ. Cái ngu nht ca VC là công khai đ l nguyên hình thân Tàu quá l liu, nht là lúc đang đi dây gia Trung Cng và M đ hưởng li. Không như lúc trước đng làm ngơ hay phn ng cho có l, ln này Hoa Kỳ đã phn ng tht mnh m trước hành đng đàn áp nhân quyn và dân ch ti VN.

            Năm 1927, Tng thng Coolidge và phu nhân m tic khon đãi các phái b ngoi giao. Trong ba tic, người ta xếp phu nhân ca đi s B ngi cnh viên đi s đu tiên ca Ðc, k t sau Ði Chiến ln th I (1914-1918), đng thi còn kiêm thêm chc giám đc KRUPP. V phu nhân trên đã tuyên b thng thng trước mt mi người “ Tôi không ngi cnh tên sát nhân này “.Tái mt trước mt s kin bt ng, các viên ph tá tc tc phi đi ch ngi cho bà. Sau đó, Tng thng Coolidge ra lnh cho B Ngoi Giao ch đnh mt trưởng ban Nghi l ti Bch Cung đ lo vic tiếp tân.

             Ðiu này cho thy người M rt coi trng ti các qui tc ngoi giao nhưng ti sao li ct b các nghi l , khi đón tiếp Nguyn Minh Triết ti Bch cung lúc y sang thm M quc ? S kin này mt ln na li đến vi Trương Tn Sang vào năm 2013,  đi vi các nước dân ch văn minh là mt biến c ln làm nhc quc th nhưng vi CSVN li là mt chuyn bình thường, vì nhim v ca Triết, Khi, Dũng hay Sang.. ti đây, ch đ cu cnh Hoa Kỳ đ tin vào nuôi béo đng và s giúp đ v kinh tế, quân s cho VN. Tóm li ngày nào Chính ph Hoa Kỳ còn chưa t rõ lp trường chính tr dt khoát đi vi VC, chng đó đng mong đng dng tay hay nhân nhượng vi ai v nhân quyn, dân ch.

            Tháng 5-1989, khp nước Tàu rung chuyn trước phong trào đòi dân ch ca gii tr và sinh viên hc sinh, chng li ch nghĩa khng b cùng bn lãnh t già nua tham quyn háo li chóp bu đng. Bt chp nguyn vng và quyn sng ca dân nước cùng dư lun ca thế gii, Ðng Tiu Bình đã tàn nhn ra lnh cho quân đoàn 27 phi hp vi công an, b đi Bc Kinh, dùng xe tăng, trng pháo, các loi súng liên thanh, trc x xi xã vào đám đông đang biu tình đòi quyn sng, trong tay không có vũ khí. Cuc thm sát đã giết chết hng vn đng bào mình, vào ngày 4-6-1989, biến qung trường Thiên An Môn thành cnh núi xác sông máu, đã làm hin nguyên hình lũ bo chúa thi đi ca thiên đàng vô sn chuyên chính, đ cho nhân loi nguyn rũa đi đi. Nhưng bo tàn xưa nay sm mun gì cũng b tiêu dit, bi vy các chế đ cng sn ti Ðông Âu đua nhau sp đ vào năm 1989.

Trong lúc chính thành đng Mác-Lê Liên Xô cũng đang tơi tã vì bánh xe lch s đã xoay chuyn mt cách quá bt ng, thì ti L Mã Ni vào ngày 2-8-1989, trước nhiu ký gi Tây Phương, v chng bo chúa Nicolae Ceausescu vn láo xược thách thc vi nhân loi, rng xã hi ch nghĩa s bách chiến bách thng.. Ri cũng như ti Thiên An Môn my tháng trước, Caeusescu ra lnh cho công an, mt v dùng trc thăng, xe tăng, súng các loi, tàn sát tt c nhng người biu tình phn đi, trong đó có rt nhiu người già, đàn bà và tr nít. Trước cnh bn giết người dân vô ti khp nơi, mà đm máu nht ti thành ph Timiosara, nên quân đi L đã phi đng dy, sát cánh cùng vi toàn dân, tiêu dit by ưng khuyn công an-mt v, treo c v chng tên đ t Ceausescu, chm dt chế đ đc tài cng sn ti nước này.

            Năm 1978, tướng Ion Mihai Pacepa trưởng cơ quan tình báo L, cũng là người rt được v chng Ceausescu tín nhim hết mc nhưng không biết vì lý do gì, đã b đng, chy vào S quán Hoa Kỳ ti Bonn (Tây Ðc) đ xin t nn chính tr, đng thi viết hi ký công b ti ác ca đng cng sn L . Nh vy, thế gii văn minh mi phn nào biết được chuyn thâm cung bí s nơi thiên đàng xã nghĩa, trong đó có chuyến công du “ thăm Hoa Kỳ “ ca v chng Ceausescu vào năm 1978. Cũng qua hi ký trên mi biết, t năm 1972 đng cng sn L đã phát đng mt chiến dch có tên “ Chân Tri “, nhm mc đích tuyên truyn d d các nhà tư bn Tây Phương nh d, qua li nhun ha hn cùng vàng bc mua chuc, đ giúp đng đ cao hình nh lãnh t “ Ðc tài khát máu Ceausescu “, trên các din đàn kinh tế và chính tr quc tế. Cui cùng tên khát máu cũng đã đt được mc tiêu chiến lược, qua các cuc gp g, móc ni vi đ loi th lĩnh, t nguyên th quc gia cho ti các b già xếp trùm buôn lu khng b quc tế, mà đnh cao là cuc gp mt tng thng M lúc đó là J.Carter, ti Tòa Bch c vào năm 1978.

            Nhưng tin tc trên đã b l, bi vy khi máy bay va ti phi trường quc tế Kennedy ti New York, v chng tên đc tài đã được hơn 5000 người Hung và L t nn, dàn chào biu tình la hét đã đo ngay trước ca Waldorf Astoria, li ra khi sân bay dn v thành ph Nu Ứớc. Báo hi đoàn xe phi dùng đường hm ng hu, mi thoát được trn cung n trùng trùng ca kiu bào. Ti khách sn nơi phái đoàn L dng chân, mt rng người biu tình khác cũng đông đo không thua gì ti phi trường, gn như bít hết mi li vào vi vách biu ng, bin cà chua, trng thi và bão âm thanh, cung n gào thét, đã đo như xé tan bu tri nước M, khiến cho pho tượng N Thn T Do cũng xao đng vì phi chng kiến s biến thái ca chính quyn M lúc đó, ch vì li mà đánh mt cái danh d ca mt nước đang dn đu khi thế gii t do .

Trên đường v, chiếc xe Cadillac màu đen ca v chng bo chúa nước L, được cà chua trng thi nhum thành màu đ máu. Ngay lúc xe vào được bên trong, vn còn b đoàn biu tình ngăn li, may nh có mt lc lượng hùng hu gm cn v L, FBI và cnh sát M tn tâm bo v, mi đưa được v chng tên khng b lên phòng, lúc đó gn như ch còn là hai cái thây người không hn, vì quá s hi, trước đám đông mun phanh thây xé xác mình.

‘ Tên giết người, tên ti phm ! Ceausescu, Idi Amin ‘ nhng tiếng la hét đ đo cng sn khát máu, được khuếch đi qua loa phóng thanh, t dưới ph tràn vào căn phòng ng ca v chng bo chúa cao tít tn tng lu 28, khiến không ai nut trôi vào ming, nhng món cao lương m v dành cho ba ăn ti, do chính đu bếp ca đng, mang t L sang nu nướng trong khách sn. Mi thc ăn ung ca Vua và Hoàng hu đ, trước khi dn lên bàn ăn trong phòng ng, cũng đã được viên tướng quân y tên Popa, kim tra, kh đc và nếm th nhiu ln bng máy móc cũng như ming mình.
           
            Rõ ràng lích s đã tái din ti nước M, năm 1978 v chng tên đc tài cng sn khát máu nước L b đng bào mình, làm cho nhc nhã nơi x người. Ba mươi by năm sau, t 19-6-2005 ti gn đây, t Phan Văn Khi, Nguyn Minh Triết,Nguyn Tn Dũng ti Trương Tn Sang, đi din cho đng cng sn , bo tàn tham nhũng, đang hà khc cai tr nước VN bng th đon ca k xâm lăng chiếm đóng, đng thi cũng là nhng thương nhân đng đu tp đoàn tư bn đ, hin là thành phn giàu có nht nước vi tin t núi vàng, ti Hoa Kỳ vi mc đích như v chng bo chúa nước L thu trước, qua lp võ hào nhoáng ngoi giao nhưng thc cht là tung tin kiếm được bng tham nhũng, bán nước, buôn dân VN, đ mua dư lun báo chí truyn thông, đ va đánh bóng đng cm quyn, va rao món hàng gn  90 triêu lao đng trong nuc.. Ti đây, nhng chóp bu trên và đoàn tuỳ tùng đông đo hơn vài trăm ngui, t ch cho ti t, tên nào mt mũi cũng no tròn, qun áo bãnh bao, ng trên nhng chiếc xe hơi sang đp đt giá. Ðó là tin vàng mà đng kiếm được, t máu tht, m hôi nước mt ca đng bào và tng tt đt quê hương đem dâng bán cho ngoi bang trong ba mươi tám năm qua.

S may mn ca tp đoàn VC là đâu trên đt M, chúng cũng được đng đô la bo v cht ch, nên không hưởng được nhng s căm thù nguyn rũa tn mt ca hng trăm ngàn nn nhân như tên Trn Trường tng nếm trong quá kh. Tóm li, người Vit bây gi không ging như trước năm 1975, qua kinh nghim c trăm ln, b các lãnh t d d lường gt đ bán mng cho chúng mt cách mù quáng, nên đã không còn ai, k c đng viên hin sng trong nước, tin nghe nhng li láo ha và tuyên truyn r mt ca VC hay nhng đài, báo tiếng Vit hi ngoi, ham tin đang làm công c cho ngy quyn.

Sut mt thp niên qua, khi thế gii đi vào xu hướng toàn cu hóa thì ch nghĩa khng b cũng thay đi b mt và là công c phc v cho bn lãnh đo đc tài khp năm châu, trong đó có đng VC. Ti Hoa Kỳ sau biến c lch s 9-11-2001, làm sp đ hai tòa cao c ti khu thương mi quc tế New York, thì Tng thng W.G.Bush luôn nói ti vic dit tr khng b mà ai cũng đã thy qua các cuc chiến ti A Phú Hn, Iraq, Phi Lut Tân.. va giúp Hoa Kỳ nh c tn gc t chc khng b Al-Qaeda, mà còn có c tr li vùng Ðông Nam Á Châu, đ lp li nhng căn c chiến lược đã b trng, t sau khi rút khi Nam VN, vi mc đích ngăn chng s bành trướng ca Trung Cng xung khu vc. Trong chiến lược toàn cu này, CSVN được c Trung Cng và Hoa Kỳ đ ý ti vì bn cht chu làm tay sai bt c ai, min các ông ch chu b tin mướn thích đáng và trên hết là phi ha bo v mng sng cá nhân cho lãnh t và s tn ti ca đng.

Ðó là lý do Hoa Kỳ đã chon liên minh quân s vi k thù VC, qua li tuyên b công khai ca đi s M ti VN là Marine vào ngày 3-2-2007 và mi nht là s lp li ca ngoi trưởng M John Kerry khi ti thăm VN va qua.. Sau đó còn công khai khiêu khích Trung Cng, khi bãi b lnh cm vn vũ khí, đ VC t nay tha h mua chu quân nhu đn dược ca lái súng  Nga, Tây Phương k c Hoa Kỳ, giúp ti tân quân đi VN vn đã tut dc thê thãm vì tham nhũng, nên mnh ai nay ch lo làm giàu. Có th vì vy, mà nhiu đi Tng thng M bt chp dư lun phê phán ca thế gii, quên hết nhng li tuyên b mnh m trước kia, là chng các chế đ chuyên chế đc tài, đ vc dy cái xác chết chưa chôn ca đng CSVN, bng hành đng tô son đánh phn, cho ch nghĩa toàn tr, qua các thái đ tht đt ngt, khiến ai cũng phi khng điếng , trước nhng ban phát liên tiếp nhiu ân hu, ca Tng Thng W.Bush, dành cho đng CSVN, t vic b tên Bc B Ph ra khi danh sách CPC đ đng có điu kin t chc hi ngh APEC ti Hà Ni vi s hin din ca nhiu nguyên th quc tế trong đó có M. Kế tiếp là cho qui chế PNTR và sau cùng được gia nhp WTO, coi như nhng thng li vàng ròng, giúp đng VC v vang trên các din đàn ngoi giao quc tế. Vì vy, nên M đã làm ngơ trước s bo tàn ca đng, đ chúng mc sc khng b đng bào.

             Bài hc lch s đã quá rõ ràng, cho thy xưa nay “ t do được cho không, hoàn toàn ch là đ gi mo “ nên người dân bt c đâu mun hưởng được t do, dân ch tht s, thì phi dn thân đu tranh đ git dành ly nó. Ðây là đng cơ chính, đã thúc đy triu triu người Vit c nước, trong ba mươi tám năm qua, k t ngày b sng dưới ách nô l mi ca đng Cng Sn, phi liu chết vượt bin tìm t do, đng thi tranh đu không ngng nghĩ, cho nn dân ch tht s ca đt nước, qua khp các no đường lưu vong nơi hi ngoi. Tóm li chng nào VN còn đc tài khng b, ngày đó người Vit vn còn đu tranh không ngng, bi vì đây là cuc cách mng đúng  nghĩa ca tuyt đi đa s đng bào thm lng không h có tham vng chính tr, trong đó có rt nhiu người lính già Min Nam và con cháu ca h dn thân tham d.

            Liên minh chiến lược vi Hoa Kỳ hay bt c mt quc gia nào chăng na, trước hết VN phi được đc lp có ch quyn tht s như Nht Bn, Nam Hàn, Phi Lut Tân, Nam Dương, Ðài Loan, Mã Lai Á.. Còn VN ngày nay dưới s cai tr ca ngy quyn Hà Ni, không hơn không kém ch là mt qun huyn thuc Tàu đ, thì có tư cách gì đ quyết đnh “ chuyn nước non “ vi Trung Cng hay M ?!
           
T Xóm Cn H Uy Di
Tháng 12-2013
Mường Giang

Đỗ bến vinh quang!



No comments:

Post a Comment

Nhân quyền và bạo quyền

VTV-[Trang Lê Mới Nhất] chửi từ nhà ra phố, Trọng Lú sợ vỡ mật

https://www.youtube.com/results?search_query=Trang+L%C3%AA+%28B%C3%A0+Ngo%E1%BA%A1i%29

Featured Post

Lisa Pham Vấn Đáp official 30/4/2024

Popular Posts

My Blog List