Tuesday, December 31, 2013

KAMPUCHIA TỔNG NỔI DẬY Nó sẽ ảnh hưởng đến thời cuộc Việt Nam và Trung Hoa vì chánh quyền do Bắc Kinh hỗ trợ và Việt Nam sẽ bị chấn động dây chuyền

On Monday, December 30, 2013 9:20 PM, Chu Tam <chutam8@gmail.com> wrote:  
Bao giờ đến Việt Nam ? Dân Việt Nam anh hùng lắm mà !
LDS  
KAMPUCHIA TỔNG NỔI DẬY 
Nó sẽ ảnh hưởng đến thời cuộc Việt Nam và Trung Hoa vì chánh quyền do Bắc Kinh hỗ trợ và Việt Nam sẽ bị chấn động dây chuyền

Supporters of the opposition Cambodia National Rescue Party (CNRP) with the national flags gather during a protest at the Freedom Park in central Phnom Penh, Oct. 23, 2013.

Cambodia opposition start threeday protest to contest election result

Cambodia opposition begins 3 days of protests

Thomas Maresca, Special for USA TODAY 7:42 p.m. EDT October 23, 2013

Thousands protest against longtime ruling party and disputed July election.

(Photo: Thomas Maresca for USA TODAY)

Story Highlights
  • The opposition CNRP had its strongest-ever showing in July, winning 55 of 128 seats in parliament
  • The marchers were led by opposition leader Sam Rainsy
  • The USA and European countries have not congratulated ruling party
SHARE 36 CONNECT 11 TWEET 1 COMMENTEMAILMORE
PHNOM PENH, Cambodia ­— Thousands of people took to the streets of the capital in a blazing afternoon sun Wednesday to demonstrate against the government's longtime ruling party accused of corruption and voter fraud.
The protesters, supporters of the opposition Cambodia National Rescue Party (CNRP), are challenging the results of Cambodia's July 28 national election. The group alleges that the election was full of irregularities, including the removal from voting rolls of more than 1 million voters.
The CNRP had its strongest-ever showing in July, winning 55 of 128 seats in parliament, but is convinced that the ruling Cambodia People's Party (CPP), which has held power for more than three decades, kept down its vote totals.
PA230349
Cambodia National Rescue Party party leader Sam Rainsy, right, arrives at the U.N. Office of the High Commissioner of Human Rights in Phnom Penh, Cambodia.(Photo: Thomas Maresca for USA TODAY)
Chanting "Change!" and wearing headbands with slogans such as "Where's My Vote?" and "Long Live Democracy," the marchers were led by opposition leader Sam Rainsy to the headquarters of the United Nations High Commissioner for Human Rights.
There they delivered boxes full of petitions carrying more than 2.3 million thumbprints of petitioners demanding an impartial investigation of the election.
Lima Orn, 34, a piano teacher in Phnom Penh, and his friends were handing out handmade stickers that said "Khmer (Cambodians) need to love Khmer. We need true justice and democracy."
"Don't cheat us," he said. "You cannot do this to our nation anymore."
Sieng Vam, a 28 year-old student came from Prey Veng province, about 80 miles away, to join the march.
"The CNRP is seeking the truth," he said. "There's no justice."
Protesters planned to deliver official petitions to several other foreign embassies over the next two days, including the U.S. Embassy.
U.S. Embassy spokesman Sean Macintosh said the embassy would follow its normal procedures in accepting the petition from the CNRP but it did not support one political party or candidate over another.
"The United States urges both parties to seek resolution of electoral disputes through peaceful dialogue that serves the best interests of the Cambodian people and promotes reforms," he said.
France, Australia and Japan have acknowledged the victory of CPP, which is led by strongman Hun Sen. But the USA and other European countries have withheld their congratulations. Since the July election, the CNRP has refused to take its seats in the government.
"Hun Sen presided over a fundamentally flawed election," said Brad Adams, Asia director of Human Rights Watch. "Democratic leaders should skip the congratulations and instead insist on an independent investigation into malfeasance at the polls."
Wednesday's protest was the third since the election. It went far better than the previous demonstrations. In September a protester was killed and several were injured in skirmishes with police.
While most observers agree there were serious improprieties in the election, not all are certain that an appeal to the international community will bring results.
"The world is going to work with the Hun Sen regime," said Carlyle Thayer, a Southeast Asia expert at the University of New South Wales in Canberra, Australia. "The most realistic thing is to ... focus on real grievances — land seizures, abuses of power — and use these against the government in support of reform."
Despite solid economic growth in recent years, serious issues of corruption, land seizures and human rights violations have caused wide discontent. Cambodia ranked 157th out of 176 countries in the 2012 Transparency International Corruption Perceptions Index.
Meach Sovannara, a parliamentary candidate and media director for the CNRP, said Wednesday's protest brought out 60,000 people.
"This is incredible," said Mu Sochua, CNRP leader who won a parliamentary seat in July. "We've opened a new page in the culture of Cambodia. Non-violence, treating people with respect.
"Here is hope, here is freedom. Everywhere else is darkness."

Đối lập Cam Bốt xuống đường rầm rộ tại Phnom Penh

Lãnh đạo đảng Cứu nguy Dân tộc Sam Rainsy (trên xe, bên phải), tham gia biểu tình chống chính phủ tại Phnom Penh, Cam Bốt, 29/12/2013
Lãnh đạo đảng Cứu nguy Dân tộc Sam Rainsy (trên xe, bên phải), tham gia biểu tình chống chính phủ tại Phnom Penh, Cam Bốt, 29/12/2013
REUTERS
Hôm nay 29/12/2013 phe đối lập Cam Bốt tổ chức cuộc biểu tình được loan báo là quy mô nhất từ 5 tháng qua. Từ hai tuần nay, phe này chiếm đóng một quảng trường ở Phnom Penh, các cuộc xuống đường diễn ra hàng ngày. Phong trào phản kháng không hề yếu đi mà đang trở nên cực đoan hơn, và ngày càng lôi kéo thêm được nhiều người tham gia.
Từ Phnom Penh, thông tín viên RFI Stéphanie Gee tường trình :
« Thủ lãnh đối lập Sam Rainsy không hề nhầm lẫn khi loan báo một cuộc biểu tình quy mô, với điểm nhấn là một cuộc tuần hành trên những đại lộ của thủ đô.  
Phong trào đã được lan rộng. Cho đến nay, những yêu sách của đảng này liên quan đến việc xem xét lại một cách độc lập kết quả bầu cử Quốc hội, và gần đây nhất là yêu cầu tổ chức lại cuộc bỏ phiếu. 
Nay thì mỗi người một kiểu. Người thì đòi giảm giá xăng bán lẻ, hay tăng gấp đôi lương công nhân nhà máy. Người khác đòi hỏi cải cách hệ thống giáo dục bị cho là yếu kém, hay tỏ thái độ bực tức trước những vụ cưỡng chế đất đai. Và có những người khiếu nại về tình trạng bất bình đẳng trong thông tin - các kênh truyền hình trong nước đều thân chính phủ. 
Ngay từ sáng nay, đã có những nhóm biểu tình trước trụ sở nhiều Bộ. Giờ đây, thế trận đã khác. Người ta quan tâm đến tất cả những gì không ổn trên đất nước, với khẩu hiệu tập hợp là lời kêu gọi Thủ tướng Hun Sen từ chức. Tình hình này là chưa từng có từ trước đến nay. Và nếu đảng cầm quyền trông chờ phong trào phản kháng yếu đi thì ngược lại, Sam Rainsy lại tỏ ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết ».

Việt Nam 2013: 

Một năm nhìn lại đảng CSVN trong cơn hấp hối 

Nguyên Anh (Danlambao) - Thế là một năm đã chấm dứt...

Năm 2013 với nhiều sự kiện nóng bỏng trong lòng nước Việt Nam đã trôi qua, chúng ta hãy cùng điểm lại những sự kiện nổi bật của một Quốc gia nghèo nàn trong bảng sắp hạng của thế giới.

Về chính trị:

Quốc hội bù nhìn csvn (không viết hoa) đã thông qua bản hiến pháp mới trong đó kiên định đường lối Mác Lê của một chủ nghĩa lạc hậu đã bị đào thải tại chính quốc gia khai sinh, giữ nguyên điều 4 hiến pháp, phủ quyết quyền tư hữu đất đai của người dân đã nói lên đó là một quốc hội tay sai (vì hầu hết các đại biểu đều là đảng viên đảng cs), và bản hiến pháp mới đã đi ngược lại lợi ích của đại bộ phận Dân Tộc cùng với sự trơ trẻn phơi bày mị dân khi bày trò sửa đổi ..

Về khuôn mặt Quốc gia:

Nguyễn Phú Trọng vẫn giáo điều bệnh hoạn và có nhiều hành vi cũng như phát biểu không xứng đáng với tư cách lãnh tụ, viện trợ cho Cuba phát biểu về con đường XHCN, tại Thailand nhận bằng tiến sỹ giấy vì không thông qua luận án tốt nghiệp, giới lãnh đạo VN luôn tiếp tục có những phát ngôn tầm thấp khiến cho đất nước Brazil cấm cửa vì những phát ngôn thiếu thận trọng đã làm thành một nỗi Quốc nhục trước một chuyến công du nguyên thủ.

Một chuyến công du Quốc nhục khác là công du Hoa Kỳ của Trương Tấn Sang, chủ tịch một đất nước có 90 triệu dân với bầu đoàn thê tử gán ghép nhiều thành phần không chính danh cũng đã làm cho triều đại csvn hạ thêm phần uy tín trên trường quốc tế khi phần lễ nghi đón tiếp một chính khách của VN chỉ được đương kim Đại sứ Mỹ chào đón tại phi trường quân sự Andrew không kèn không trống và dưới chân ông là nền bê tông nóng bỏng chứ không hề có thảm đỏ cùng vài lá cờ loe hoe của du học sinh và nhân viên sứ quán.(Không cần đi vào chi tiết kết quả chuyến thăm)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có các chuyến đi con thoi mua tàu ngầm,máy bay và đạt được một số thành công khi các quốc gia tư bản phát triển cho VN vay vốn ODA dẫn đến kết quả sau năm 2014 toàn thể Dân tộc VN ai cũng có số nợ treo trên đầu hơn 1000 usd ngoại trừ ngài Thủ tướng cùng các quan chức !

Về Nhân Quyền :

VN hân hạnh được bầu vào chiếc ghế Hội Đồng Nhân Quyền LHQ trong một cuộc bầu cử không ra gì (bầu 4 ghế trên 4 ứng viên) nhưng sau đó không lâu tình hình nội an lại tiếp tục nóng lên với các vụ vi phạm quyền Con Người mà cuộc đàn áp các nhà tranh đấu cho xã hội dân sự và hoạt động Nhân Quyền đã gặp phải.

Tiếp theo đó là việc cho phép lực lượng hành pháp được quyền nổ súng vào người dân đã làm cho dư luận sôi sục, ngoài ra các nghị định phi dân chủ như 72, 258, điều 88 BLHS không được dỡ bỏ làm cho người dân trong nước và quốc tế thấy được cái bản chất rừng rú bất lương của chế độ.

Mặc dù là thành viên Nhân quyền LHQ nhưng với những hành vi cố tình làm trái của những người điều hành đã cho thấy đó chỉ là những lời nói ngoa ngôn, xảo ngữ một bản chất không bao giờ thay đổi của người cs.

Về kinh tế:

Nền kinh tế treo đầu dê bán thịt chó khi năm 1989 thay đổi theo nền kinh tế thị trường theo đường lối tư bản chủ nghĩa đã làm cho người dân dễ thở hơn nhưng với những đầu óc lãnh đạo cổ hủ đặc sệt lý thuyết Mao xít, Mác xít bộ phận cầm quyền vẫn lo sợ mất quyền hành cố gán ghép thêm mỹ từ định hướng xhcn, điều đó làm cho cuộc chơi thị trường trở nên không sòng phẳng giữa một bên là các công ty nhà nước và một bên là đội ngũ tư nhân.

Với chính sách điều hành nhiều bất cập và dễ dàng tham nhũng, các đảng viên mau chóng ra làm giàu xà xẻo vô tội vạ dẫn đến hậu quả các quả đấm thép tan chảy thành nước.

Vinashin,Vinaline để lại khoản nợ vài nghìn tỷ và chỉ vài tên sâu mọt đền tội đã dẫn đưa nền kinh tế với chủ thuyết hoang đường của một Quốc gia chỉ có thế mạnh là nông lâm thủy hải sản mau chóng kiệt quệ, thêm vào đó với những chính sách thu thuế theo kiểu hút máu dân lành,giới doanh gia tư nhân mau chóng đóng cửa vì không chịu nổi hoặc không muốn đóng góp tiền lao động mồ hôi công sức của mình cho một thế lực vô lương.(Trách nhiệm thì có, quyền lợi thì không!)

Năm 2013 qua đi với bức tranh xám xịt gam màu tối, nền sản xuất xuất khẩu bị áp thuế thủy hải sản tại nước ngoài,thị trường địa ốc đóng băng rơi giá tự do kéo theo các đơn vị liên quan cùng gia tăng đội ngũ người thất nghiệp.

Hiệp ước TPP vẫn là mơ ước xa vời khi người cs đặt mục tiêu trong năm nay và đã trở thành viễn vông khi các chính trị gia nước chủ nhà áp đặt vấn đề cải thiện Nhân quyền trước khi gia nhập.

Về an sinh xã hội:

Với lượng người nghỉ hưu đông, ngân sách đã chịu không nổi và có thể vỡ bất cứ lúc nào. Nền y tế có cải tiến được khâu khám bệnh nhưng phần gốc của vấn đề là phục vụ vẫn không thay đổi từ trong tư duy những người mặc áo bluse trắng với vấn vạn phong bì một nét văn minh rừng rú biến tướng của cái được biện minh là xã hội hóa, ngoài ra với những scandal gây chết trẻ em của các loại thuốc chủng ngừa 5/1, viêm gan siêu vi B và cái cách giải quyết để lâu hóa bùn của người đứng đầu đã làm cho ngành y tế không còn mức độ tín nhiệm trong con mắt người dân.

Về giáo dục:

Dù hô hào đổi mới chương trình,cải cách giáo dục nhưng nền giáo dục VN vẫn không có gì thay đổi đáng kể, chương trình sinh ngữ bắt đầu vào năm trung học cùng với đội ngũ giáo viên thiếu nghiệp vụ chuyên môn đã làm cho các em học sinh mau chóng chán nản chậm tiếp thu dẫn đến lơ là và trở thành một chủng tộc thua kém về ngoại ngữ, chậm tiếp cận nền văn hóa thế giới. Vấn nạn thất nghiệp sau đào tạo cũng làm cho ngành giáo dục trở nên nhiều bất cập khi sau nhiều năm miệt mài học tập các em học sinh không kiếm được việc làm hoặc nếu có với đồng lương đầy mâu thuẫn.

Về Quốc phòng:

Dưới sự lãnh đạo 'tài ba' của hai vị tướng là bộ trưởng Phùng Quang Thanh và thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh, nước VN đã trở thành một chư hầu hèn hạ.

Ngoài việc vẽ đường lưỡi bò xâm chiếm hết thềm lục địa VN, quốc gia láng giềng còn xua quân cưỡng chiếm thủy hải sản,đánh đập ngư dân đòi tiền chuộc khi họ đánh bắt tại ngư trường truyền thống bao đời. Ngoài những phản đối chiếu lệ qua cánh cổng ngoại giao giới chức có trách nhiệm không ai phải làm gì cả ngoài việc qua xứ giặc thắt chặt tình hữu nghị tôn vinh kẻ thù truyền kiếp như Phùng Quang Thanh đã làm, ngoài ra không thể không kể đến sự hèn hạ khiếp nhược tâm lý sợ nước lớn của Nguyễn Chí Vịnh khi phát ngôn những điều có lợi cho kẻ thù.

Đáng buồn hơn khi người dân tự phát biểu tình chống bọn láng giềng khốn nạn thì lại gặp phải sự đàn áp trắng trợn của lực lượng côn an, một đội ngũ của tướng Trần Đại Quang chỉ biết dùng vũ lực đàn áp dân lành còn những sự việc nổi cộm như hàng trăm ký heroin đi bằng cánh cửa hàng không hoặc các cái chết bí ẩn do bị bạo hành trong đồn côn an thì im hơi lặng tiếng.

Đó là bộ mặt thật của nước CHXHCN Việt Nam - một quốc gia kiên định với chủ nghĩa cs (dù chỉ làm bộ bên ngoài).

Với những bất cập trầm trọng đó không phải chỉ giải quyết phần ngọn gói gọn trong các phạm trù được nêu là chấm dứt mà người dân hãy nhìn vào phần gốc rễ của vấn đề:

Xã hội VN hôm nay được xây dựng trên một chủ thuyết hoang đường là chủ nghĩa cs, một chủ thuyết ngoại lại mơ hồ không khả thi, không hiện thực và các quốc gia đi trước chúng ta rất lâu đã mạnh dạn từ bỏ để đi theo con đường tư bản chủ nghĩa đa đảng phái nhằm tạo ra sự phản biện lành mạnh thúc đẩy sự phát triển xã hội, do đó tại Việt Nam hệ thống chính trị không thay đổi cho nên nó đã bị ung nhọt và hư thối tận gốc rễ, phương pháp cải thiện chỉ còn có cách dẹp bỏ đi và thay vào đó là một chủ thuyết khác mới có thể xây dựng lại đất nước.

Việc kéo dài cơn hấp hối của đảng csvn của tầng lớp đảng viên cùng sự im lặng mặc nhiên đồng tình của đại bộ phận người dân chỉ làm cho xã hội thêm phần băng hoại, một đất nước bè phái tham ô, một nền tư pháp bị bẻ cong theo ý đồ, các giá trị cao cả của nhân loại dần dần mai một và biến mất thay vào đó là một xã hội rừng rú mạnh được yếu thua, giá trị con người không được tôn trọng, phẩm giá, danh dự không còn

Năm 2013 cũng đánh dấu sự ra đời của nhiều phong trào, đảng phái như đảng Dân chủ xã hội của luật gia Lê Hiếu Đằng, ngoài các phong trào bị đàn áp thì các đảng phái manh nha xuất hiện với mong muốn chia sẻ thực quyền cùng đảng cs đã mau chóng bị tàn lụi, đơn giản không phải là người dân không muốn thay đổi mà bởi vì họ không chấp nhận một đảng phái khác bắt tay cùng đảng cs tiếp tục đè đầu cỡi cổ chính mình.

Cơn sóng thần xóa sổ đảng cs đã bắt đầu, những đảng phái có chương trình hành động khả thi vẫn chưa có thời cơ chín muồi để lộ diện, chỉ có những tên lưu manh chính trị, lũ hoạt đầu, bọn hai mang, xông xáo hò reo để mưu đồ lợi ích cá nhân.

Nước Việt Nam hiện nay đang cần rất nhiều đảng phái đối lập, các hội đoàn tôn giáo xuất hiện độc lập không cần phải theo sự kiểm soát, từ đó tạo thành mặt trận liên hiệp tạo thành phong trào hướng dẫn toàn dân đứng lên tiêu diệt nội thù một cách quang minh chính đại ngõ hầu kiến tạo lại Quê Hương.

Các đảng phái có cương lĩnh hành động vì người dân vì một chế độ tốt đẹp hơn, văn minh và nhân bản hơn sẽ nhận được sự đồng thuận của đại bộ phận Dân tộc và qua đó gây sức ép lên nhà cầm quyền trao trả chính quyền về tay Nhân dân.

Dĩ nhiên với bản chất ngoan cố phản động, đảng cs sẽ ra tay đàn áp, thủ tiêu, có thể máu sẽ đổ đầu sẽ rơi, thế nhưng đảng cs nên nhớ kỹ:

Khi đã đổ máu với một đảng phái đối lập thì đó sẽ là vấn đề vô cùng nghiêm trọng vì đảng đã hiện nguyên hình tính phản động của bè lũ quân phiệt không chính danh của mình.

Và đảng cs sẽ phải trả giá đắt cho điều đó!

Chúng ta phải tranh đấu cho quyền tự do ngôn luận của mình không còn phải nhìn trước ngó sau khi phát ngôn. Chúng ta phải đòi hỏi cho được quyền tự do Tôn giáo và nhà cầm quyền không có tư cách gì để khống chế, chỉ đạo ngăn cấm chúng ta.

Chúng ta phải đòi hỏi cho được quyền Dân chủ, Nhân quyền mà người dân các quốc gia khác được hưởng. Chúng ta phải nắm tay nhau cùng đồng tâm hiệp lực để tái lập lại một quốc gia Cộng Hòa trên cái nền đất Mẹ hoang tàn dưới chế độ cs.

Chúng ta sẽ có một Chính phủ khác,một bản Hiến Pháp khác, một cơ chế điều hành Quốc gia tam quyền phân lập. Từ xuất phát vững chắc đó tất cả những sự giả dối, bao biện, ngụy tạo, lừa mị của csvn sẽ bị diệt vong, kéo theo đó là những thế lực đen tối làm giàu trên xương máu người dân, tài nguyên Quốc gia sẽ phải chịu trách nhiệm trước một tòa án tương lai.

Một Quốc gia mới ra đời sẽ đem lại cho người dân tất cả những gì mà cs đã chiếm đoạt của chúng ta một cách bất hợp pháp bấy lâu nay !


Từ đáy lòng của một người Hồi Giáo chân thực 



Tôi được sinh ra là người Hồi Giáo và đã sống suốt cuộc đời như một tín đồ Hồi Giáo. Sau những cuộc tấn công khủng bố man rợ khắp nơi trên thế giới của hành tinh này qua bàn tay của những anh em hồi giáo của tôi, và sau quá nhiều hành vi bạo lực của những tín đồ hồi giáo ở nhiều nơi trên thế giới, tôi - một người hồi giáo và là một con người, cảm thấy có trách nhiệm nói lên và kể ra sự thật để bảo vệ cho thế giới, kể cả người hồi giáo, tránh khỏi một tai họa có thể thấy trước và một trận chiến giữa các nên văn minh.

Tôi phải thừa nhận rằng giáo huấn hiện hành của hồi giáo kích động bạo lực và sự thù ghét đối với những người không phải là tín đồ hồi giáo.



Chúng ta, những người hồi giáo là những kẻ cần phải thay đổi.

Cho đến nay, chúng ta vẫn chấp nhận chế độ đa thê, sự bạo hành thể xác của bọn đàn ông đánh đập người phụ nữ và sự tử hình đối với những người bỏ đạo hồi để qua các tôn giáo khác.

Chúng ta chưa từng bao giờ có được một lập trường rõ ràng và vững chắc chống lại quan niệm về nạn nô lệ hoặc chiến tranh, chống lại phương thức truyền bá đạo chúng ta bằng cách chế ngự những kẻ khác vào đạo hồi và buộc họ phải trả một loại thuế nhục nhã gọi là Jizia. Chúng ta đòi người khác phải tôn trọng tôn giáo của chúng ta, trong khi chúng ta lúc nào cũng chưởi lớn (bằng tiếng Ả Rập) những kẻ ngoại đạo trong những buổi cầu nguyện vào ngày thứ sáu trong các thánh thất hồi giáo.


Chúng ta phát ra thông điệp nào cho con cháu của chúng ta khi chúng ta gọi những người Do Thái là “đồ hậu sinh của loài heo khỉ” ? (dù rằng người Ả Rập và người Do Thái đều là hậu duệ của ông Abraham) ! Phải chăng đó là một thông điệp của tình thương và hòa bình, hay là một thông điệp của sự thù hận ?

Tôi đã từng đi vào nhà thờ và các hội đường ở đó họ đang cầu nguyện cho những người hồi giáo. Trong khi đó thì mọi lúc chúng ta đều nguyền rủa họ, và dạy cho những thế hệ con cháu chúng ta phải gọi họ là “bọn bất trung” và thù ghét họ.


Chúng ta lập tức nhảy cửng lên theo “phản xạ của đầu gối” một cách tự động để bào chữa cho Tiên Tri Mohammed khi có ai đó tố giác ông ta là kẻ thích ấu dâm trong khi chúng ta lại hãnh diện về câu chuyện trong sách đạo hồi của chúng ta kể rằng ông ấy đã cưới một bé gái bảy tuổi (tên là Aisha) làm vợ khi ông ta đã ngoài 50 tuổi.


Tôi cảm thấy buồn khi nói rằng nhiều người, nếu không phải là hầu hết chúng ta, đều hân hoan trong vui sướng sau vụ 9/11 và sau nhiều vụ tấn công khủng bố khác. Trước mặt truyền thông thì người Hồi giáo tố giác những vụ tấn công đó, nhưng chúng ta lại khoan dung cho những kẻ khủng bố hồi giáo đó và có thiện cảm với lý tưởng của họ. Đến nay thì những vị đỉnh cao “lừng danh” trong giáo quyền đã không hề ban bố một Fatwa hay là một thông báo tôn giáo nào để tuyên bố rằng Bin Laden là một tên lạc đạo, trong khi đó thì nhà văn Rushdie lại bị tuyên bố là tên lạc đạo cần phải giết chết chiếu theo luật Sharia của hồi giáo chỉ vì ông ta viết ra một cuốn sách chỉ trích đạo hồi.


Những người hồi giáo đã biểu tình để đòi quyền được đạo đức hơn là những gì họ đã có tại Pháp, biểu tình đó là để chống lại lịnh cấm choàng khăn trùm đầu Hejab, nhưng chúng ta đã không biểu tình với một niềm đam mê như thế đối với một số quá lớn những vụ ám sát khủng bố. Chính sự im lặng tuyệt đối của chúng ta đối với những kẻ khủng bố đã khiến chúng có thêm năng lực để tiếp tục thực hiện những hành vi xấu xa của chúng.

Chúng ta, những người hồi giáo phải chấm dứt mang cái nguyên nhân gây ra các khó khăn của chúng ta gán lên đầu người khác hoặc lên sự xung đột giữa Do Thái và Palestine. Đây là một vấn đề lương thiện khi xác nhận rằng nước Do Thái là ánh sáng duy nhất của sự dân chủ, của văn minh, của nhân quyền trong khối các quốc gia Trung Đông.


Chúng ta đã xua đuổi những người Do Thái ra khỏi hầu hết các xứ ả rập mà không chút bồi thường hoặc thương xót để biến họ thành những “người Do Thái vô quê hương” trong khi đó thì nước Do Thái đã chấp nhận cho hơn một triệu người ả rập được sống trong lòng của họ, xem họ như những công dân Do Thái để họ được hưởng đầy đủ quyền lợi của con người.


Ở nước Do Thái, những phụ nữ ả rập không thể bị đánh đập một cách hợp pháp bởi bọn đàn ông, và mọi người đều có thể thay đổi niềm tin của họ mà không sợ bị kết án tử hình bởi luật “lạc đạo” của hồi giáo, trong khi đó trong thế giới của hồi giáo, không một ai được hưởng một cái gì trong những quyền lợi đó.

Tôi đồng ý là những người dân Palestine đang đau khổ, nhưng họ đau khổ là vì những kẽ lãnh đạo của họ hư hỏng chứ không phải vì Do Thái.

Thật hiếm thấy những người Ả Rập đang sống tại Do Thái bỏ ra đi để về sống trong những nước ả rập. Ngược lại chúng tôi thấy hàng ngàn người dân Palestine vui sướng đi lao động tại nước Do Thái là “kẻ thù của họ”. Nếu nước Do Thái đối xử tàn tệ với người Ả Rập như có kẻ đã rêu rao, thì hẳn chúng ta sẽ thấy được một hiện tượng trái ngược lại.


Chúng ta, những người Hồi Giáo, cần phải gánh vác những nan đề của chúng ta và đối mặt với chúng. Chỉ có lúc đó chúng ta mới có thể giải quyết được vấn nạn để bắt đầu một kỷ nguyên mới sống trong hòa hợp với tình nhân loại của con người.

Những vị lãnh đạo tôn giáo phải chứng minh một lập trường rõ ràng và vững chắc chống lại việc đa thê, ấu dâm, nô lệ, kết án tử hình đối với những kẻ bỏ đạo Hồi qua các tôn giáo khác, họ phải kết án những sự bạo hành thể xác của bọn đàn ông lên phụ nữ, và khuynh hướng tuyên chiến với những kẻ ngoại đạo để bành trướng Hồi Giáo.


Khi đó, và chỉ có khi đó thì chúng ta mới có quyền đòi hỏi những kẻ khác tôn trọng tôn giáo của chúng ta. Thời điểm đã đến để chúng ta chấm dứt sự giả đạo đức của chúng ta và công khai nói : “Chúng tôi, những người Hồi Giáo phải thay đổi.”


Tawfik Hamid

Tác giả bài viết dưới tiêu đề "Từ đáy lòng của một người Hồi giáo chân thực" là bác sĩ Tawfik Hamid, một nhà thông thái Ai cập với bằng cấp Y sĩ nội khoa và bằng Cao học tâm lý nhận thức và kỷ thuật giáo dục.

Không phải ngày nào chúng ta cũng có thể đọc một bài viết như thế với lời khuyên tỏa ra một tầm mức quan trọng lớn. Thế giới cần nhiếu người như ông ta, người đầy đủ can đảm để đối mặt với thực tế.

No comments:

Post a Comment

Nhân quyền và bạo quyền

VTV-[Trang Lê Mới Nhất] chửi từ nhà ra phố, Trọng Lú sợ vỡ mật

https://www.youtube.com/results?search_query=Trang+L%C3%AA+%28B%C3%A0+Ngo%E1%BA%A1i%29

Featured Post

Bản Tin cuối ngày-19/11/2024

Popular Posts

My Blog List