Monday, June 30, 2014

Bắc Kinh bắt một nhà biên kịch nổi tiếng nói thẳng



TRUNG QU
C - 
Bài đăng : Th by 28 Tháng Sáu 2014 - Sa đi ln cui Th by 28 Tháng Sáu 2014

Bc Kinh bt mt nhà biên kch ni tiếng nói thng

Tác giả Ninh Tài Thần, tên thật là Trần Loan Ninh là một nhà biên kịch nổi tiếng (wikipedia)
Tác gi Ninh Tài Thn, tên tht là Trn Loan Ninh là mt nhà biên kch ni tiếng (wikipedia)

Thụy My

Theo hãng tin AFP hôm nay 28/06/2014, công an Trung Quốc loan báo đã câu lưu một nhà viết kịch bản phim truyền hình nhiều tập nổi tiếng vì tội sử dụng ma túy, vào lúc Bắc Kinh tiếp tục chiến dịch chống lại các tội phạm và « tin đồn » trên mạng internet.

Thông cáo ca công an hôm th Năm 26/6 ch nêu h ca người b bt là Chen. Nhưng nhng chi tiết khác cho thy đây chính là Trn Loan Ninh (Chen Wanning), bút danh Ninh Tài Thn (Ning Caishen), vì b phim truyn hình này được rt nhiu người biết. 
Tác gi kch bn 39 tui b câu lưu hôm th Ba 24/06/2014 trong mt căn h phía đông th đô Trung Quc. Cơ quan công an Bc Kinh nói rng h đã tìm thy mt gói ma túy đá trong mt ngăn kéo phòng làm vic ca ông. 
Ngoài lot phim truyn hình, Trn Loan Ninh còn ni tiếng qua tài khon Vi Bác vi trên 7,25 triu người theo dõi thường xuyên. Tuy thường xuyên viết v công nghip gii trí và truyn hình, tránh nêu nhng ch đ chính tr nhy cm, nhưng ông bày t các quan đim t do và bo v quyn t do ngôn lun hay hôn nhân đng tính. 
Công chúng biết đến Trn Loan Ninh qua b phim truyn hình nhiu tp châm biếm cay đc nn tham nhũng, giá c đa c trên tri, các v cưỡng chế đt đai trong mt không gian lch s gi tưởng. Được chiếu năm 2006, đây là mt trong nhng chương trình truyn hình có nhiu người xem nht Trung Quc, và khi được chuyn sang màn nh ln cũng thu hút đông đo khán gi đến rp. 
Kch tác gia này là nhân vt ni tiếng tr thành nn nhân mi nht ca chiến dch do chính quyn tung ra nhm chng li các tin đn, thông tin khiêu dâm và vic tiêu th ma túy. 
Đo din Trương Nguyên (Zhang Yuan), tác gi mt phim tài liu mô t các bin pháp an ninh khc nghit ti qung trường Thiên An Môn, năm năm sau khi phong trào biu tình sinh viên năm 1989 b nghin nát, cũng đã b bt trong tháng Sáu vì cáo buc s dng ma túy. 
Trong nhng tháng gn đây ti Trung Quc, liên tc din ra vic câu lưu các blogger đi lp, nhà đu tranh chính tr hay các nhà báo b cho là hay ch trích nhà cm quyn. Năm ngoái, Tiết Man T (Charles Xue), mt nhà đu tư M gc Hoa và là blogger ni tiếng vì ging điu công kích cũng đã vào tù vì b quy là quan h vi gái mi dâm.

__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa binh 

Tù nhân lương tâm Đỗ Thị Minh Hạnh cảm ơn mọi người


Tù nhân lương tâm Đ Th Minh Hnh cm ơn mi người

Phóng S
27/06/2014
1
RadioCTM - Hoàng Long
Tù nhân lương tâm Đ Th Minh Hnh cm ơn mi người [ 4:02 ] Hide Player | Play in Popup | Download
Theo tin t gia đình thì tù nhân lương tâm Đ Minh Hnh, đã ra khi nhà tù nh và đang trên đường v nhà.
Sau s xác nhn này, trên Face Book đã tràn ngp thông tin và li chúc mng Đ Th Minh Hnh.
Radio Chân Tri Mi xin chúc mng cô Đ Th Minh Hnh và gia đình.
Và sau khi v đến nhà cô đã có vài li chia s gi li cm ơn đến tt c mi người đã h tr cô và gia đình trong thi gian qua. Mi quý v cùng nghe.


__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa binh 

Bo Đng đ tháo g đc tài 
Xây Dng Xã Hi Dân S đ đt nn dân ch
Vn Đng Toàn Dân đ canh tân đt nước
http://www.vietusaartgallery.com/gallery/components/com_phpshop/shop_image/product/713b1ca36ec1294146f6305221f4ee0c.jpg
http://gdb.voanews.eu/194D3CD4-FDA9-44AF-A662-DD08C3C5D2F9_mw1024_s.jpg
https://fbcdn-sphotos-h-a.akamaihd.net/hphotos-ak-prn1/s480x480/644713_448145335254323_1287488873_n.jpg
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhLicew4fXEll-CjbsUt0WhEzToLZR6f13OAee8J-kGxdlnjD-mppDfWPwAvgGYDZXtw6jha4upTf_35n8jtpIwaz7J_I_uC0A21CE5YvR89eYJ-6Qu-VZBJWhWrS50W8OJouNdtlh9c8Z6/s1600/Dieucay-danchu-clbnbtd-danlambao.jpg

China và nhng tên nô l ti Ba Đình.

Thng dâng bauxite-Tây Nguyên cho xâm lược !
http://kientruc.vn/images/baoxaydung.com.vn/2010/7/KVuAEP5NLmez.jpg
Lãnh đo CHXHCNVN đng loã vi gic Tàu!
Tiếng nói Diên Hng !



Vit Nam phi thay đi !



Chương trình phát thanh ngày 28/06/2014







Sunday, June 29, 2014

Cánh chim báo bão đã sải cánh tự do!

 
Cánh chim báo bão đã sải cánh tự do!
Phạm Chí Dũng

Không còn là tin đồn nữa. Khi chính một nữ cựu tù nhân lương tâm còn trong vòng quản chế như Phạm Thanh Nghiên nghẹn ngào cho tôi biết, và chính anh Đỗ Ty – cha của Hạnh – xác nhận qua điện thoại, thì mọi ngờ vực đều tan biến.

Chiều muộn ngày 27/6/2014, Đỗ Thị Minh Hạnh – cánh chim báo bão những năm về trước – đã làm cộng đồng dân chủ trong nước và hải ngoại tràn ngập một niềm vui khó tả: cô vừa được tự do!

Hạnh đang trên đường về nhà!

Hầu tương tự như trường hợp của “người tù xuyên thế kỷ” Nguyễn Hữu Cầu, những tin tức đầu tiên về việc Minh Hạnh có thể được “cho về” đã xuất hiện cách thời điểm trả tự do khoảng một tháng. Và trong khoảng thời gian một tháng ấy, “họ cố ép tôi ký bản nhận tội, nhưng tôi nói rõ với họ là tôi không ký vì tôi không có tội gì hết!” – tù nhân lương tâm Nguyễn Hữu Cầu thản nhiên thuật lại và còn ngâm nga bài thơ “Con bò kéo xe” của ông. 
Cách đây chưa đầy một tuần, những thông tin từ gia đình Đỗ Thị Minh Hạnh và người mẹ vận động không mệt mỏi cho cô như đã cảnh báo về ý đồ “giấy nhận tội”. Lẽ đương nhiên, ai cũng hiểu đó là quán tính của một chính thể chưa thể quen với quán tính bắt buộc phải thừa nhận sai lầm khi bắt người, nhất là khi người đó lại chỉ đấu tranh cho quyền lợi của công nhân Việt Nam chứ chẳng hề nhắm tới động cơ lật đổ chế độ hiện hành.

Vào buổi sơ khai của phong trào đấu tranh công nhân, hành động chính quyền bắt ba người tranh đấu Đỗ Thị Minh Hạnh, Đoàn Huy Chương và Nguyễn Hoàng Quốc Hùng cũng tràn sắc máu nguyên thủy. Không một ai được thanh minh, cũng chưa từng có một dấu hiệu thỏa hiệp nào của Nhà nước Việt Nam với nhu cầu công đoàn độc lập quá sức bức bối.

Khác hẳn với giờ đây…

Giờ đây, gần 1.000 cuộc đình công của công nhân diễn ra hàng năm tại nhiều vùng ở Việt Nam đã đủ chứng minh cho tính “ưu việt” đến thế nào của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam – một cơ quan công quyền nhưng trung gian để trực tiếp hưởng 2% trên tổng quỹ lương doanh nghiệp và cũng ăn vào công sức lao động của công nhân, một tổ chức “đại diện cho quyền lợi của công nhân” song đã chưa từng chấp nhận bất kỳ một cuộc đình công nào trên toàn quốc, ngược hẳn với mối giao hảo chung chịu của họ với giới chủ doanh nghiệp.

Giờ đây và khác hẳn với thời kỳ làn sóng công nhân tranh đấu bị đàn áp, chính thể cầm quyền ở Việt Nam đang phải dần chấp nhận đòi hỏi về định chế công đoàn độc lập do người Mỹ và phương Tây đặt lên bàn đàm phán Hiệp định TPP. Không phải vô cớ mà cũng vào tháng Sáu này, hơn 150 dân biểu quốc hội Mỹ đã đồng gửi thư kiến nghị cho Đại diện thương mại Hoa Kỳ về “không TPP nếu không có công đoàn độc lập” và “Việt Nam phải trả tự do ngay lập tức và vô điều kiện cho Đỗ Thị Minh Hạnh”.

Cũng không phải vô cớ mà kịch bản cánh chim báo bão Đỗ Thị Minh Hạnh được trả tự do vô điều kiện không chỉ là niềm vui bất ngờ của cô và gia đình, mà còn khiến bật lên một tia hy vọng lớn lao hơn nhiều: đã có tín hiệu về một khả năng nào đó tổ chức công đoàn độc lập được chính quyền “thí điểm” ở Việt Nam trong vài năm tới.

Hãy khóc…

Nếu có thể nhớ lại, hãy nên so sánh những bước chân của Hạnh bần thần ra khỏi phòng giam với không khí òa vỡ của đám đông vào tháng 8/2013, khi nữ sinh áo trắng Phương Uyên đột ngột được phóng thích ngay tại tòa Long An. Để sau tháng Tám ấy là một sự chuyển mùa dân chủ ở Việt Nam, nơi mà tiếng chim hót dân sự đã không còn bị vùi dập quá tàn nhẫn.

Cánh chim báo bão Minh Hạnh hẳn cũng như vậy thôi. Phía trước không chỉ là bầu trời tự do với riêng cô, mà một chân trời mới đang hé rạng cho các tổ chức xã hội dân sự ở đất nước đầy cam go này, nơi mà mới đây 16 tổ chức dân sự đã tiếp bước Hạnh để ra một tuyên bố về sự cần kíp xây dựng tổ chức công đoàn độc lập cho 5 triệu công nhân Việt Nam.

Hạnh hãy khóc đi, những giọt nước mắt siết bao ơn nghĩa với Người Mẹ và Dân Tộc…

Tác giả gửi Quê Choa: http://bolapquechoa.blogspot.com.


Dự phiên xử phúc thẩm Trương Duy Nhất

Trần Kỳ Trung

 

Nguyên (1) điện cho mình: “ Ra sớm nhé! Trước 6h30, Phượng đã xin được cho ông  và tôi cùng anh Lợi (2) vào dự phiên phúc thẩm của Nhất rồi. ” Thế là hôm trước vội chuẩn bị áo quần cho tươm tất, làm hết mọi việc vợ nhờ, rồi để sáng hôm sau, mới bảnh mắt mình phóng ô tô ra Đà Nẵng.
 
       Đến trước cổng tòa Phúc thẩm, mình thấy Phượng , vợ của Nhất cùng con gái và luật sư Trần Vũ Hải đã đứng chờ. Ở đây mình gặp Nguyên cùng anh Lợi. Người dự cũng không đông, chỉ lèo tèo vài mống, việc này mình không ngạc nhiên. Đang mùa World Cup, thức cả đêm, còn sức đâu mà đến dự. Lại có người nói, y án, đến làm gì! Mình không hiểu họ lấy tin này ở đâu hay từ vụ án Phạm Viết Đào rồi suy diễn. Có một điều giống phiên sơ thẩm lần trước, là đông công an quá, công an ngồi trong quán cà phê,  dọc ngã tư, cạnh hàng rào tòa phúc thẩm… Mình nghĩ có cần đông công an thế không ? khi chỉ xử một mình Trương Duy Nhất, mà tội trạng  của Nhất chỉ là cái tội: “dám nói”, một cái tội không động đến lông chân của một ai đó, nếu như người đó không muốn nghe.

             Qua cổng vào tòa án, y như qua cửa kiểm tra an ninh sân bay. Máy ảnh, điện thoại, máy ghi âm… phải bỏ lại, trình chứng minh thư cho người gác cổng xem có đúng họ tên với họ tên đã đăng ký xin vào dự không? Rồi qua cửa kiểm tra an ninh, nếu nghi ngờ có mang vật lạ, một người công an nữa sẽ đến kiểm tra. Đây là lần đầu tiên được trực tiếp dự một phiên phúc thẩm, xử người “ bất đồng chính kiến” hơn nữa, mấy người công an làm nhiệm vụ kiểm tra an ninh khuôn mặt lạnh như tiền, ít nói, nguyên tắc… làm cho mình hơi căng thẳng. Nhưng phút căng thẳng này cũng qua nhanh, vì mọi thủ tục mà tòa án yêu cầu đối với người đến dự, mình, Nguyên và anh Lợi đều đáp ứng gọn, đủ.

         Cũng tưởng sẽ vào được phòng xử án để nghe Nhất , tòa, luật sư tranh tụng, không ngờ…! Những người có trách nhiệm của tòa Phúc thẩm mời mọi người đến dự vào phòng báo chí, xem xử án qua một màn hình lớn. Mình nhìn quanh, cũng chỉ thấy có một vài phóng viên một số tờ báo quen mặt, rồi thì… đông công an.

       Công an đông, thái độ vui, bình thản, có một vài người mặc áo giáp chống đạn, đội mũ sắt, đôi ba người cầm cái gậy (dùi cui) đi đi, lại lại tung tẩy, chào người này, hỏi người kia… có mấy nữ công an mặc thường phục, nét mặt xinh, duyên dáng… gần như có cảm tưởng họ không để ý đến ai. Ây vậy một lần Nguyên vô ý khẽ để hai chân lên ghế trước, lập tức một người công an trẻ đến nhắc: “Anh bỏ chân xuống!”. Nguyên chấp hành nghiêm túc.

        Khi phiên tòa bắn đầu xử, màn hình hiện lên khung cảnh bên trong, Nhất bị còng tay, ngồi hai bên là hai người công an. Khi thẩm phán Nguyễn Văn Bường, chủ tọa phiên tòa tuyên bố phiên tòa phúc thẩm xử Trương Duy Nhất bắt đầu, mình thấy mọi người trong phiên tòa đều đứng lên, rồi lại ngồi xuống. Duy chỉ có Nhất được tháo còng đứng để nghe chủ tọa phiên tòa tiến hành tố tụng. Thái độ, nét mặt của Nhất bình tĩnh tự tin, ánh mắt lúc nào cũng nhìn thẳng.

Cũng như bao lần khác, tòa hỏi lý lịch, rồi đọc cáo trang…tiếng truyền qua loa rõ, màn hình hiện hình rõ nét. Mình yên tâm, Nguyên ngồi cạnh cũng yên tâm, như vậy tuy ở bên ngoài, nhưng với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại như thế này có thể theo dõi từ đầu đến cuối phiên tòa. Thẩm phán đọc cáo trạng của Nhất giọng rất to, khúc chiếc, rõ ràng ai cũng nghe thấy nhưng đến khi tòa hỏi Nhất “ Anh có nghe rõ bản cáo trạng không ?” . Nhất trả lời: “ Bị cáo nghe rõ nhưng bị cáo không đồng ý một số ý trong bản cáo trạng, như…” thì tự nhiên loa tắt tiếng, trên màn hình chỉ thấy miệng của Nhất  lên xuống, mở ra, thu lại… tuyệt nhiên mọi người ngồi cùng xem với mình không biết Nhất đang nói gì? Có lẽ do trục trặc kỹ thuật!!!

Một lúc sau, tự nhiên lại nghe tiếng của thẩm phán : “ Được rồi, mọi yêu cầu của anh chúng tôi ghi nhận, anh nghe tòa hỏi tiếp đây! ” Rồi ông thẩm phán lại hỏi, đại ý, những việc làm như vậy, Nhất có thừa nhận đúng với cáo trạng không? Nhất trả lời thì… không nghe được vì…trục trặc kỹ thuật!!! Rồi đến lời bào chữa của luật sư Trần Vũ Hải, lúc nghe được, lúc thì không? Chỉ thấy hình ông giơ tay chỉ chỗ này, chỉ chỗ kia, rồi cúi xuống đọc. Mình chú ý một đoạn hình, may có cả tiếng lẫn hình khi luật sư Trần Vũ Hải đang vận dụng các điều khoản trong bộ luật hình sự để chứng minh Nhất không phạm tội thì thấy tiếng ông Thẩm phán Bường cắt ngang: “ Những điều đó đề nghị luật sư không trình bày, chấm dứt tại đây, luật sư trình bày sang điều khác đi…còn tôi đề nghị thái độ luật sư cần nghiêm túc, nếu còn như vậy tôi sẽ yêu cầu luật sư ra khỏi phòng xét xử”. Nét mặt luật sư Trần Vũ Hải nhẫn nhục một cách tội nghiệp rồi luật sư trình bày… Lại không nghe được tiếng vì… trục trặc kỹ thuật!!! Trên màn hình mình thấy hình ảnh đôi ba lần một anh công an trẻ đến ngăn luật sư Hải đừng đọc một điều gì đó trong bài viết mà luật sư đang đọc giữa tòa.

         Nghĩa là….
         Mình, Nguyên, anh Lợi cùng một số người khác được vào tòa phúc thẩm xem xử Trương Duy Nhất nhưng… thực trên thực tế, chiếm gần hết thời gian là xem “ Phim câm” Nguyên nói với mình: “ Nên đào tạo phòng viên báo chí, truyền hình nước mình thêm bộ môn khẩu hình, nghĩa là nhìn miệng  mấp máy biết họ đang nói gì.”. Còn mình lại nghĩ :“… Bên trong cứ xử kín Trương Duy Nhất không cho ai vào dự
còn bên ngoài với phòng đẹp, thoáng mát, màn hình hình rõ như thế này, tòa phát lại các trận của World Cup tối qua cho tất cả mọi người tới xem, người đến xem chắc chắn sẽ đến rất đông. Rồi chỉ thị cho báo chí, đài, ti vi… ghi lại hình ảnh này, tuyên truyền với dư luận trong và ngoài nước rằng  phiên tòa được “ xét xử  công khai có đông người đến dự”. Thế lại hóa hay! ”.
        … Phiên tòa kết thúc chóng vánh, từ lúc bắt đầu diễn ra đến lúc kết thúc phiên xử phúc thẩm Trương Duy nhất chỉ gần hai tiếng đồng hồ. Có nhiều lý do, rõ nhất hễ Luật sư trình bày điều gì, thẩm phán đều ngăn lại: “ Điều này tòa đã biết, luật sư không cần trình bày.” Còn một điều nữa, tòa cho phép Trương Duy nhất nói lời cuối cùng,trước khi tuyên án hai năm tù giam, y án sơ thẩm. Nhưng thật lạ, khi Trương Duy nhất định nói, lại bị tòa ngăn lại, không cho nói!!!
         Nhất lắc đầu nhẹ, nở một nụ cười… chẳng biết tả thế nào!
         Cùng lúc đó có hai người công an đến áp giải Nhất đi ra ngoài, thấy rõ tấm lưng của Nhất đẫm mồ hôi.
        Trên màn hình, mình và mọi người không nghe thấy tiếng, nhưng thấy hình con gái của Nhất, sinh viên năm cuối một trường đại học ở Đà Nẵng đứng lên nói to một điều gì đó như quát vào mặt các quan tòa.
         Mình không hiểu.

         Mình gặp Phượng, vợ Nhất ngoài cổng, hỏi: “ Lúc này con gái em nói điều gì thế ?”.
         Phượng trả lời:
         - Cháu nói: “ Bố tôi là người yêu nước tại sao các ông lại bắt giam?”.

------------------
(1) – Phạm Xuân Nguyên – Nhà phê bình văn học.
(2) – Thái Bá Lợi – Nhà Văn
        
Nguồn: http://trankytrung.com/read.php?729



Cần gỡ vỏ "Nhạy cảm chính trị" và "Văn hóa truyền thống" để Việt Nam phát triển


Thái Tuấn
Càng đi khám phá những mảnh đất khác nhau trên khắp miền tổ quốc, càng gặp nhiều người dân bình thường giản dị, nói chuyện với những trí thức, sinh viên hay cựu chiến binh, càng thấy Việt Nam mình giàu tiềm năng và khát khao phát triển. Tuy nhiên, những tiềm năng đó vẫn mãi đang là tiềm năng, nguy hại hơn nó đang ngày càng bị mai một. Lý do là chúng ta đang tự dựng lên những rào cản gây hại cho sự phát triển của dân tộc.


Ảnh: Một cảnh trong phim "Bụi đời chợ lớn" bị cấm chiếu gây nhiều tranh cãi (Nguồn: Internet)

Điều thứ nhất đó là nỗi sợ nhạy cảm chính trị bóp nghẹt tự do trong nghiên cứu các vấn đề kinh tế, chính trị và xã hội. Các báo cáo nghiên cứu đều chung chung nửa vời, mang tính hình thức đối phó hơn là phân tích tận gốc nguyên nhân của vấn đề. Nhiều Giáo sư đảm nhận những vị trí quan trọng, có thể gọi là “đầu não tư duy” của khoa học xã hội Việt Nam, nhưng tự kiểm duyệt và biết rõ mình nên dừng ở đâu, đề tài nào là nhạy cảm không nên động đến. Những chủ đề sát sườn phản ánh hiện thực của xã hội như “tại sao hiện tượng tự tử hiện nay dường như lại phổ biến hơn, có phải sự bức bách trong xã hội đã bị đẩy đến tận cùng không?” hay nội dung phức tạp hơn như “xã hội dân sự là gì, và thực sự xã hội dân sự có ích gì cho sự phát triển của đất nước không?” thì luôn luôn nằm ngoài danh sách có thể nghiên cứu.

Rõ ràng, nỗi sợ nhạy cảm chính trị đã trở thành một bùa lưới bổ vây các bộ óc “trí thức” làm họ không thể nghĩ vượt qua giới hạn cho phép. Điều này cũng xảy ra với những người lĩnh trách nhiệm “quản lý nhà nước” trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật. Những kiểm duyệt như “hình này vi phạm thuần phong mỹ tục” hay “tác phẩm kia không phản ánh đúng cuộc sống” và “câu chuyện này bị phóng tác có thể gây hiểu nhầm cho độc giả” là những diễn giải, quy chụp hoặc thậm chí kết tội “phản động” vì yếu tố “nhạy cảm chính trị”. Điều này làm cho mọi người không được tự do suy nghĩ và tuy duy, ngay trong việc thưởng thức các tác phẩm văn hóa nghệ thuật. Thử hỏi, khi đó thì làm sao có thể tạo ra các phát minh, sáng chế và cái mới cho xã hội được?

Bên cạnh đó còn có nỗi sợ của sự kết nối, nhóm họp và trao đổi thông tin trong một môi trường tự do. Người Việt Nam cứ nghĩ đến tụ họp đông người, thảo luận một vấn đề về chính trị, xã hội hoặc văn hóa gì đó thì coi là nhạy cảm, có thể bị theo dõi, hạch sách hoặc phạm pháp. Chính vì vậy, trong người ta hình thành một ý thức tự kiểm duyệt, không chia sẻ thông tin rộng rãi, không trao đổi cởi mở thẳng thắn những điều mình suy nghĩ, và cuối cùng hậu quả là không dám sáng tạo và phản biện nữa. Với sự tự kiểm duyệt như vậy, chắc chắn người Việt Nam không thể phát minh ra những internet hay facebook, vì ngay việc chia sẻ và kết nối đã thấy sợ rồi, chứ đừng nghĩ đến việc phát minh ra những công nghệ hoặc cách thức kết nối con người và ý tưởng lại với nhau.

Điều thứ hai là kỳ thị sự khác biệt trong văn hóa của người Việt Nam. Có lẽ, một trong những điều kỳ lạ là người Việt Nam đã xây cho mình những cái hộp gọi là truyền thống, mỹ tục và bất cứ những gì có tính phá cách, chưa biết tốt hay xấu, có ích hay không có ích đều lập tức bị ném đá rào rào. Một tư tưởng cho rằng chúng ta có giá trị riêng của mình, người ở nước khác như vậy được, chứ người của chúng ta không như vậy được khá phổ biến không những trong quần chúng mà ngay trong đội ngũ lãnh đạo. Đây chính là nguyên nhân giảm tính bao dung với những người đi đầu, phá cách và đổi mới. Một ví dụ rất rõ cho chúng ta học hỏi là Hàn Quốc. Nếu Hàn Quốc cứ khư khư giữ gìn các giá trị truyền thống, chắc họ đã không có trào lưu K-pop, tạo ra tình cảm với người Hàn kèm theo hàng hóa Made in Korea tràn ngập thị trường châu Á và thế giới.

Rõ ràng, khi chúng ta khư khư giữ văn hóa “truyền thống tốt đẹp”, chúng ta vô hình chung đặt mình vào vị trí “phòng thủ”, chống đối những cái mới. Điều này là vô ích và không thể, vì những lớp vỏ dù cứng đến đâu cũng bị phá vỡ bởi lớp trẻ. Điều tệ hại là khi đó, họ sẽ vứt bỏ những cái hộp do cha ông để lại mà không chủ động điều chỉnh nó. Hậu quả là tạo ra một nền văn hóa méo mó, dẫn đến sự mất gốc thật sự của văn hóa Việt Nam.

Một quốc gia không thể phát triển nếu không có tự do nghiên cứu, sáng tạo và nền tảng văn hóa sống động, giầu có và tương thích với xu hướng toàn cầu. Chính vì vậy chúng ta cần gỡ bỏ lớp vỏ mang tên “nhạy cảm chính trị” và “văn hóa truyền thống” để bơm sinh khí vào cuộc sống nói chung, và văn hóa nghệ thuật nói riêng. Khi đó, Việt Nam mới có thể giải phóng tiềm năng con người và tạo ra nền tảng phát triển bền vững.


Nguồn: Diễn Ngôn


Sunday, June 22, 2014

Cam kết UPR : Việt Nam từ chối nhiều khuyến nghị nhân quyền cơ bản


Cam kết UPR : Việt Nam từ chối nhiều khuyến nghị nhân quyền cơ bản

Cựu đại sứ CSVN tại Thụy Sỹ ông Đặng Xương Hùng bỏ đảng xin tỵ nạn chính trị



Một phiên họp của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp Quốc tại Genève (Ảnh : LHQ)
Một phiên họp của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp Quốc tại Genève (Ảnh : LHQ)

Trọng Thành

Hôm qua, 20/06/2014, trong phiên họp thông qua báo cáo Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (UPR) chu kỳ 2, dưới sự chủ tọa của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, tại Genève, chính phủ Việt Nam thông báo giữ lại 182 khuyến nghị trong số 227 khuyến nghị do các nước đề xuất, và bác bỏ 45 khuyến nghị còn lại.

Từ Genève, trả lời RFI, Tiến sĩ Nguyễn Quang A, một trong bốn đại diện của nhóm 10 tổ chức xã hội dân sự Việt Nam, cho biết diễn biến của phiên họp, các hoạt động của đoàn và quan điểm của ông về quyết định nói trên của chính quyền.
RFI : Thưa ông, xin ông cho biết một số nhận xét của ông về phiên họp ngày hôm qua ?
TS Nguyễn Quang A : Trong phiên họp này, đầu tiên đoàn Việt Nam trình bày bản báo cáo của mình, trong đó nêu rất nhiều thành tích, nhiều tiến bộ, cũng như là thông báo chấp nhận đến trên 80% kiến nghị. Sau đó, đến các nước phát biểu, như Lào, Myanmar, Malaysia, Philippines, Singapore, một loạt các nước khác như Maroc, Srilanka đều rất hoan nghênh việc cam kết của Việt Nam, đã chấp nhận khuyến nghị của họ…

Trong các ý kiến này, EU – Liên Hiệp Châu Âu - thì tôi không thấy phát biểu gì, duy nhất chỉ có của Mỹ nói nhiều về vấn đề nhân quyền, vấn đề nghị định 72, đích danh nêu tên anh Ba Sàm (Nguyễn Hữu Vinh), kêu gọi thả tù nhân chính trị. Đó là về phía các nước.

Sau đó đến các tổ chức xã hội dân sự, một số lên tiếng rất mạnh mẽ, như Human Rights Watch, nêu rất chi tiết. Nhiều tổ chức xã hội dân sự cũng nêu ý kiến là Việt Nam còn rất nhiều khiếm khuyết trong vấn đề nhân quyền. Trong đấy có một số tổ chức xã hội dân sự, như Hội đồng Hòa bình Thế giới, và Hội chất độc màu da cam rất hoan nghênh Việt Nam, đã có thành tích nhân quyền rất tốt, đòi Mỹ phải bồi thường cho nạn nhân chất độc màu da cam. 

Trong các tổ chức xã hội dân sự từ Việt Nam đến, có Hội dân số, kế hoạch hóa gia đình ca ngợi việc « kế hoạch hóa dân số » đang rất tốt, bảo đảm được rất nhiều quyền. Cũng có đại diện một hội nữa của xã hội dân sự Việt Nam (ISEE/Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường), bảo vệ cho tiếng nói của những người đồng tính phát biểu khá là tốt, cũng khen một số tiến bộ, nhưng cũng cho biết luật Hôn nhân gia đình vừa rồi vẫn không được ghi nhận (không công nhận hôn nhân giữa những người đồng tính - ndr)… Đoàn của chúng tôi, đại diện cho hơn 10 tổ chức xã hội dân sự, rất đáng tiếc là vì xếp ở quá sau, nên hết giờ, không còn thời gian, nên không được phát biểu.

RFI : Xin ông cho biết mục tiêu của phái đoàn đại diện các tổ chức xã hội dân sự độc lập của Việt Nam lần này tại Genève ?

TS Nguyễn Quang A : Mục tiêu đầu tiên là vận động quốc tế, các tổ chức quốc tế, các tổ chức xã hội dân sự của các nước khác, cũng như là các đoàn ngoại giao ở đây để họ biết rõ hơn, kỹ hơn về tình hình nhân quyền ở Việt Nam. Bởi vì, chúng tôi thấy có một số tổ chức đến dự bảo là Việt Nam rất tiến bộ, người dân được tham khảo ý kiến về luật pháp, về Hiến pháp, đủ mọi thứ. Thế thì người ta chỉ dựa trên các thông tin do Nhà nước, hoặc do báo chí (của Nhà nước – ndr) nêu ra. Nhưng cái thực chất như thế nào thì người ta không biết. Cho nên nhiều khi các thông tin một chiều như thế khiến họ có những đánh giá không thật chính xác lắm. Mục tiêu của chúng tôi là làm cho họ rõ thêm về chuyện đó.

Ở tại Genève, chúng tôi còn làm việc đến ngày 25/06. Chúng tôi sẽ tiếp tục công việc như đã làm. Chúng tôi nghĩ rằng hoạt động ở bên ngoài cuộc họp chính mới là chuyện quan trọng. Còn chuyện trong một cuộc họp chính, mà nếu còn thời gian để được đọc, ví dụ như anh Trịnh Hữu Long, người được phân công đại diện cho đoàn đọc bài phát biểu, thì cũng rất tốt, nhưng điều đó chỉ là một phần.

Chúng tôi đi với lời mời của tổ chức CIVICUS, một tổ chức xã hội của Nam Phi rất nổi tiếng. Bài mà lẽ ra anh Long được phát biểu, tôi được người phụ trách CIVICUS nói là đã phân phát cho các đoàn tham dự hội nghị.

RFI : Thưa ông, xin ông cho biết nhận định của đoàn về các khuyến nghị nhân quyền mà chính phủ Việt Nam vừa thông báo chấp thuận và bác bỏ tại phiên họp toàn thể hôm qua ?
TS Nguyễn Quang A : Một chuyện ghi nhận là (chính phủ Việt Nam – ndr) chấp nhận nhiều như thế là rất tiến bộ. Vấn đề là các tổ chức xã hội dân sự và người dân Việt Nam, cũng như là các tổ chức quốc tế, sẽ yêu cầu trong thời gian tới là 182 cái khuyến nghị được chấp nhận, thì hãy cố gắng thực hiện được tốt một nửa số đấy cũng là tốt rồi. Còn nếu mà không làm, thì có thể họ chấp nhận 182 điều, nhưng họ chỉ thực hiện 15, 16 cái dễ dàng thôi, còn những điều khác mà lờ đi, thì cũng không phải là hay.
Cái việc tới là phải thúc đẩy để thực hiện cả 182 điều thì càng tốt, nếu không, chí ít cũng phải được một nửa chẳng hạn.

RFI : Thưa ông, thế còn về 45 điều bị bác bỏ ?

TS Nguyễn Quang A : 45 kiến nghị mà Việt Nam bác bỏ, theo nhận định của tôi, đấy là những kiến nghị cốt lõi nhất về vấn đề nhân quyền. Hay nói một cách tóm tắt là, trong một cái « cây nhân quyền » có rất nhiều lá, người ta chấp nhận 182 lá và các cành con (trong trường hợp này – ndr) , nhưng các cành chính và thân của nó là 45 kiến nghị của các nước Châu Âu, của Séc, của Ba Lan, của Mỹ… thì đều bị từ chối cả. Đó là những vấn đề đa nguyên, đa đảng, về thả tù nhân chính trị, về quyền tự do ngôn luận, vấn đề bỏ điều 79, bỏ điều 88, điều 258. Tất cả những điều cốt lõi nhất của sự vi phạm nhân quyền đều nằm trong 45 kiến nghị ấy.

Cũng như, một điều rất quan trọng là Việt Nam ký những thỏa ước quốc tế, nhưng bên dưới những thỏa ước ấy, thì có những nghị định thư, những protocole, buộc phải công nhận các tài phán quốc tế, thì tất cả những khuyến nghị có cái đó đều bị từ chối cả. Hay nói cách khác, những thỏa ước quốc tế dù có được ký, nhưng chỉ tồn tại trên danh nghĩa thôi, chứ Việt Nam không chấp nhận thực hiện theo đúng như tinh thần các thỏa ước quốc tế về quyền con người, quyền dân sự và chính trị. Vì chính quyền Việt Nam không chấp nhận phán quyết của các tổ chức độc lập, nếu Việt Nam có sự vi phạm ấy. Như thế cũng giống hệt như Trung Quốc, ký vào Công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển, nhưng không công nhận quyền tài phán của bất kể tổ chức tài phán nào. Và việc ký đấy chỉ để cho vui, để trang trí cho « bức tranh nhân quyền » của Việt Nam.
RFI : Dường như đây cũng là trường hợp của khuyến nghị liên quan đến Công ước chống tra tấn ?

TS Nguyễn Quang A : Thí dụ như là Công ước ấy chẳng hạn. Trong phiên họp hôm qua, ông trưởng đoàn Việt Nam tuyên bố rất hùng hồn, cuối năm nay Quốc hội Việt Nam sẽ phê chuẩn hiệp ước đó. Nhưng điều đáng chú ý là, người ta từ chối ký nghị định thư đi kèm với Công ước ấy (Đây là trường hợp Việt Nam bác bỏ khuyến nghị 31 của Tunisia « Tăng cường khuôn khổ pháp lý và thể chế bằng cách phê chuẩn Công ước Chống Tra tấn và Nghị định thư tùy chọn kèm theo … », trong khi đó lại chấp nhận khuyến nghị 21 của Burkina Faso về « Phê chuẩn Công ước về Quyền của Người Khuyết tật, Công ước Chống Tra tấn... » - ndr).

Vì nếu theo nghị định thư này, Việt Nam phải sẵn sàng chấp nhận những phán xét của các tổ chức (quốc tế) về việc vi phạm Công ước đó. Tôi giả sử một người nào ở trong tù, bị tra tấn, người ấy khiếu nại lên các cơ quan quốc tế theo thỏa ước đó, thì đều vô hiệu cả. Vì người ta không chấp nhận. Hay nói cách khác, việc ký như thế có vẻ như để thể hiện là : chúng tôi có vẻ cũng tôn trọng nhân quyền thôi, nhưng thực bụng thì chúng tôi không ký những cam kết đằng sau. Và như thế, thì thực sự là vô hiệu.
Nói tóm lại, tôi quay lại với 227 kiến nghị của các nước, được coi như là một cây nhân quyền sum suê đấy, có 182 lá và cành con, còn các cành lớn và thân cây – tức 45 khuyến nghị đấy, đều bị bác bỏ cả. Cái cây nhân quyền mà cành và thân cây chính mà không có, thì nó cũng héo thôi.

RFI xin cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Quang A.
Tiến sĩ Nguyễn Quang A (Genève)

21/06/2014

More


Tin bài liên quan



Cam kết UPR : Việt Nam từ chối nhiều khuyến nghị nhân quyền cơ bản





VIT NAM - PHNG VN  - 
Bài đăng : Th by 21 Tháng Sáu 2014 - Sa đi ln cui Th by 21 Tháng Sáu 2014

Cam kết UPR : Việt Nam từ chối nhiều khuyến nghị nhân quyền cơ bản

Mt phiên hp ca Hi đng Nhân quyn Liên hip Quc ti Genève (nh : LHQ)

Trọng Thành

Hôm qua, 20/06/2014, trong phiên họp thông qua báo cáo Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (UPR) chu kỳ 2, dưới sự chủ tọa của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, tại Genève, chính phủ Việt Nam thông báo giữ lại 182 khuyến nghị trong số 227 khuyến nghị do các nước đề xuất, và bác bỏ 45 khuyến nghị còn lại.

T Genève, tr li RFI, Tiến sĩ Nguyn Quang A, mt trong bn đi din ca nhóm 10 t chc xã hi dân s Vit Nam, cho biết din biến ca phiên hp, các hot đng ca đoàn và quan đim ca ông v quyết đnh nói trên ca chính quyn.

RFI : Thưa ông, xin ông cho biết mt s nhn xét ca ông v phiên hp ngày hôm qua ?

TS Nguyn Quang A : Trong phiên hp này, đu tiên đoàn Vit Nam trình bày bn báo cáo ca mình, trong đó nêu rt nhiu thành tích, nhiu tiến b, cũng như là thông báo chp nhn đến trên 80% kiến ngh. Sau đó, đến các nước phát biu, như Lào, Myanmar, Malaysia, Philippines, Singapore, mt lot các nước khác như Maroc, Srilanka đu rt hoan nghênh vic cam kết ca Vit Nam, đã chp nhn khuyến ngh ca h

Trong các ý kiến này, EU – Liên Hip Châu Âu - thì tôi không thy phát biu gì, duy nht ch có ca M nói nhiu v vn đ nhân quyn, vn đ ngh đnh 72, đích danh nêu tên anh Ba Sàm (Nguyn Hu Vinh), kêu gi th tù nhân chính tr. Đó là v phía các nước.
Sau đó đến các t chc xã hi dân s, mt s lên tiếng rt mnh m, như Human Rights Watch, nêu rt chi tiết. Nhiu t chc xã hi dân s cũng nêu ý kiến là Vit Nam còn rt nhiu khiếm khuyết trong vn đ nhân quyn. Trong đy có mt s t chc xã hi dân s, như Hi đng Hòa bình Thế gii, và Hi cht đc màu da cam rt hoan nghênh Vit Nam, đã có thành tích nhân quyn rt tt, đòi M phi bi thường cho nn nhân cht đc màu da cam. Trong các t chc xã hi dân s t Vit Nam đến, có Hi dân s, kế hoch hóa gia đình ca ngi vic « kế hoch hóa dân s » đang rt tt, bo đm được rt nhiu quyn. Cũng có đi din mt hi na ca xã hi dân s Vit Nam (ISEE/Vin nghiên cu Xã hi, Kinh tế Môi trường), bo v cho tiếng nói ca nhng người đng tính phát biu khá là tt, cũng khen mt s tiến b, nhưng cũng cho biết lut Hôn nhân gia đình va ri vn không được ghi nhn (không công nhn hôn nhân gia nhng người đng tính - ndr)… Đoàn ca chúng tôi, đi din cho hơn 10 t chc xã hi dân s, rt đáng tiếc là vì xếp quá sau, nên hết gi, không còn thi gian, nên không được phát biu.

RFI : Xin ông cho biết mc tiêu ca phái đoàn đi din các t chc xã hi dân s đc lp ca Vit Nam ln này ti Genève ?
TS Nguyn Quang A : Mc tiêu đu tiên là vn đng quc tế, các t chc quc tế, các t chc xã hi dân s ca các nước khác, cũng như là các đoàn ngoi giao đây đ h biết rõ hơn, k hơn v tình hình nhân quyn Vit Nam. Bi vì, chúng tôi thy có mt s t chc đến d bo là Vit Nam rt tiến b, người dân được tham kho ý kiến v lut pháp, v Hiến pháp, đ mi th. Thế thì người ta ch da trên các thông tin do Nhà nước, hoc do báo chí (ca Nhà nước – ndr) nêu ra. Nhưng cái thc cht như thế nào thì người ta không biết. Cho nên nhiu khi các thông tin mt chiu như thế khiến h có nhng đánh giá không tht chính xác lm. Mc tiêu ca chúng tôi là làm cho h rõ thêm v chuyn đó.

ti Genève, chúng tôi còn làm vic đến ngày 25/06. Chúng tôi s tiếp tc công vic như đã làm. Chúng tôi nghĩ rng hot đng bên ngoài cuc hp chính mi là chuyn quan trng. Còn chuyn trong mt cuc hp chính, mà nếu còn thi gian đ được đc, ví d như anh Trnh Hu Long, người được phân công đi din cho đoàn đc bài phát biu, thì cũng rt tt, nhưng điu đó ch là mt phn.
Chúng tôi đi vi li mi ca t chc CIVICUS, mt t chc xã hi ca Nam Phi rt ni tiếng. Bài mà l ra anh Long được phát biu, tôi được người ph trách CIVICUS nói là đã phân phát cho các đoàn tham d hi ngh.
RFI : Thưa ông, xin ông cho biết nhn đnh ca đoàn v các khuyến ngh nhân quyn mà chính ph Vit Nam va thông báo chp thun và bác b ti phiên hp toàn th hôm qua ?
TS Nguyn Quang A : Mt chuyn ghi nhn là (chính ph Vit Nam – ndr) chp nhn nhiu như thế là rt tiến b. Vn đ các t chc xã hi dân s và người dân Vit Nam, cũng như là các t chc quc tế, s yêu cu trong thi gian ti là 182 cái khuyến ngh được chp nhn, thì hãy c gng thc hin được tt mt na s đy cũng là tt ri. Còn nếu mà không làm, thì có th h chp nhn 182 điu, nhưng h ch thc hin 15, 16 cái d dàng thôi, còn nhng điu khác mà l đi, thì cũng không phi là hay.

Cái vic ti là phi thúc đy đ thc hin c 182 điu thì càng tt, nếu không, chí ít cũng phi được mt na chng hn.

RFI : Thưa ông, thế còn v 45 điu b bác b ?
TS Nguyn Quang A : 45 kiến ngh mà Vit Nam bác b, theo nhn đnh ca tôi, đy là nhng kiến ngh ct lõi nht v vn đ nhân quyn. Hay nói mt cách tóm tt là, trong mt cái « cây nhân quyn » có rt nhiu lá, người ta chp nhn 182 lá và các cành con (trong trường hp này – ndr) , nhưng các cành chính và thân ca nó là 45 kiến ngh ca các nước Châu Âu, ca Séc, ca Ba Lan, ca M… thì đu b t chi c. Đó là nhng vn đ đa nguyên, đa đng, v th tù nhân chính tr, v quyn t do ngôn lun, vn đ b điu 79, b điu 88, điu 258. Tt c nhng điu ct lõi nht ca s vi phm nhân quyn đu nm trong 45 kiến ngh y.

Cũng như, mt điu rt quan trng là Vit Nam ký nhng tha ước quc tế, nhưng bên dưới nhng tha ước y, thì có nhng ngh đnh thư, nhng protocole, buc phi công nhn các tài phán quc tế, thì tt c nhng khuyến ngh có cái đó đu b t chi c. Hay nói cách khác, nhng tha ước quc tế dù có được ký, nhưng ch tn ti trên danh nghĩa thôi, ch Vit Nam không chp nhn thc hin theo đúng như tinh thn các tha ước quc tế v quyn con người, quyn dân s và chính tr. Vì chính quyn Vit Nam không chp nhn phán quyết ca các t chc đc lp, nếu Vit Nam có s vi phm y. Như thế cũng ging ht như Trung Quc, ký vào Công ước Liên Hip Quc v lut bin, nhưng không công nhn quyn tài phán ca bt k t chc tài phán nào. Và vic ký đy ch đ cho vui, đ trang trí cho « bc tranh nhân quyn » ca Vit Nam.

RFI : Dường như đây cũng là trường hp ca khuyến ngh liên quan đến Công ước chng tra tn ?
TS Nguyn Quang A : Thí d như là Công ước y chng hn. Trong phiên hp hôm qua, ông trưởng đoàn Vit Nam tuyên b rt hùng hn, cui năm nay Quc hi Vit Nam s phê chun hip ước đó. Nhưng điu đáng chú ý là, người ta t chi ký ngh đnh thư đi kèm vi Công ước y (Đây là trường hp Vit Nam bác b khuyến ngh 31 ca Tunisia « Tăng cường khuôn kh pháp lý và th chế bng cách phê chun Công ước Chng Tra tn và Ngh đnh thư tùy chn kèm theo … », trong khi đó li chp nhn khuyến ngh 21 ca Burkina Faso v « Phê chun Công ước v Quyn ca Người Khuyết tt, Công ước Chng Tra tn... » - ndr).

Vì nếu theo ngh đnh thư này, Vit Nam phi sn sàng chp nhn nhng phán xét ca các t chc (quc tế) v vic vi phm Công ước đó. Tôi gi s mt người nào trong tù, b tra tn, người y khiếu ni lên các cơ quan quc tế theo tha ước đó, thì đu vô hiu c. Vì người ta không chp nhn. Hay nói cách khác, vic ký như thế có v như đ th hin là : chúng tôi có v cũng tôn trng nhân quyn thôi, nhưng thc bng thì chúng tôi không ký nhng cam kết đng sau. Và như thế, thì thc s là vô hiu.

Nói tóm li, tôi quay li vi 227 kiến ngh ca các nước, được coi như là mt cây nhân quyn sum suê đy, có 182 lá và cành con, còn các cành ln và thân cây – tc 45 khuyến ngh đy, đu b bác b c. Cái cây nhân quyn mà cành và thân cây chính mà không có, thì nó cũng héo thôi.

RFI xin cm ơn Tiến sĩ Nguyn Quang A.

Tiến sĩ Nguyễn Quang A (Genève)

21/06/2014



VTV-[Trang Lê Mới Nhất] chửi từ nhà ra phố, Trọng Lú sợ vỡ mật

https://www.youtube.com/results?search_query=Trang+L%C3%AA+%28B%C3%A0+Ngo%E1%BA%A1i%29

Featured Post

Bản Tin cuối ngày-19/11/2024

Popular Posts

My Blog List