Ấn
bản mới ngày 7 tháng Giêng năm 2015
Chúng ta đừng quên mà hãy nhớ đến các nhà Văn, nhà Báo
đang bị bịt miệng, bị tước đoạt tiếng nói
và bị thảm
sát như toàn ban biên tập – nhà báo và họa sĩ - tuần báo Charlie Hebdo ở Paris,
Pháp.
Chúng ta hãy phẫn nộ, hãy biểu tỏ sự đoàn kết với những nhà văn và nhà báo
- những con người mang ánh sáng thông tin chống lại bóng tối của bạo lực đe dọa,
của bọn đồng lõa và kẻ đớn hèn.
Tất cả chúng ta hãy cùng cất cao tiếng nói, dù có thể nấc nghẹn, thắp lên một ngọn nến,
dù mong manh, để xua đi màn đêm băng giá của tính thờ ơ vô cảm, nỗi im lặng sợ
hãi và thói đời quên lãng
Tự động tập hợp với những ngọn nến trước
Trường Đại Học Genève và trước Lãnh Sự quán Pháp ở Thụy Sĩ
để Tưởng Niệm và Vinh Danh những
nhà báo và họa sĩ của tuần báo Charlie Hebdo cùng hai viên chức cảnh sát vừa bị
bọn khủng bố Hồi giáo cuồng tín và quá khích thảm sát giữa Paris, thủ đô Pháp (ảnh
CEVEX-TS 07.01.15).
đang bị bịt miệng, bị tước đoạt tiếng
Nói
Tất cả chúng ta đều ý
thức và nhận thấy tình trạng
không trừng phạt mà còn
bao che, dung túng các tội ác
chống lại các nhà văn, nhà báo đang tạo ra một mối nguy hiểm to lớn cho Tự do,
Dân chủ và Hòa bình. Tại Mễ Tây Cơ, trong tháng
Mười Một này, mỗi ngày là một ngày Chết Chóc. Thảm họa mới
đây khi một nhóm sinh viên đồng loạt bị mất tích nhắc chúng ta rằng ở Mễ Tây Cơ và ở mọi nơi trên thế giới hôm nay, các nhà văn, nhà báo của chúng ta đều có nguy cơ bị bắt làm con tin.
Chúng ta hãy nhớ tới
ngày 15 tháng Mười Một là Ngày Vinh Danh Nhà Văn Bị Cầm
Tù, và ngày 23 tháng Mười Một là Ngày Vận Động Chống Nạn Bao Che, Dung Túng Tội Ác. Nhiều nhà văn và nhà báo của chúng ta – những người
chuyên chở ước mơ và phiêu lưu – đã bị gây hấn, tra tấn, cầm tù, bị bắt
cóc, ám sát hoặc bị đày ải, bắt buộc lưu vong chỉ
vì họ đã viết thành văn
hoặc cất lên tiếng nói. Ủy
Ban Các Nhà Văn Bị Cầm Tù thuộc Văn Bút Quốc Tế đã ghi nhận đến hàng trăm trường hợp các nhà văn, nhà báo bị tấn
công trong suốt 12 tháng qua. Hàng trăm người đang là tù nhân trong các trại
lao động cưỡng bức (như
Việt Nam). Và loại kiểm duyệt
tối hậu: giết chết tác giả nào đã gây tỉnh thức
xã hội. Có khoảng ba mươi vụ ám sát đã bị phát hiện.
Nạn nhân gồm có các nhà văn và nhà báo : Désiré OUÉE (Côte d’Ivoire), Adel
Mohsen HUSSEIN, Kawa Ahmed GERMYANI et Samira Saleh AL-NAIMI (Irak), Miguel
Ángel GUZMÁN GARDUÑO, Jorge TORRES PALACIOS, Octavio ROJAS HERNÁNDEZ, Abdul
Rasool KHATTAK, Irshad MASTOI, Víctor PÉREZ PÉREZ, Jesús Antonio GAMBOA URÍAS
et María del Rosario FUENTES RUBIO (Mễ Tây Cơ), Abrar TANOLI, Abdul Rasool KHATTAK, Irshad
MASTOI et Nadeem HYDER (Hồi Quốc),
Rubylita GARCIA (Phi Luật Tân), Sai
REDDY (Ấn Độ), Suon CHAN (Cambodge), Kamol DUANGPHASUK (Thái Lan), Timur KUASHEV (Nga), Vyacheslav VEREMYI (Ukraine), Isaiah Diing
Abraham Chan AWUOL (Nam Soudan),
Hashem SHAABANI (Ba
Tư), Mo’az AL-KHALED
(Syrie), Sardar AHMAD et Palwasha Tokhi MERANZAI (Afghanistan), Mayada ASHRAF (Ai Cập), Pablo MEDINA VELÁZQUEZ (Paraguay), Aung Kyaw
NAING (Miến Điện), Meftah BOUZID (Libye), Pedro PALM (Ba Tây).
Đánh dấu những biến cố của tháng Mười Một này, Văn Bút Quốc Tế lưu tâm đến 5 trường hợp tiêu
biểu cho những sự đàn áp không biên giới : nhà báo và nhà giáo Gao Yu mất tích ngày 23 tháng Tư năm 2014 ở Trung Hoa CS, nhà báo Ouzbèk Azimjon ASKAROV, tù
chung thân từ tháng Sáu năm 2010 ở Kirghizistan, nhà thơ và nhà giáo Mahvash SABET, 20
năm tù từ tháng Sáu năm 2010 ở Ba Tư, nhà thơ Dieudonné
Enoh Meyomesse, 7
năm tù từ tháng Mười Hai năm 2012 ở Cameroun và nhà
văn và nhà giáo Nelson Aguilera, 30 tháng tù
giam từ tháng Mười Một năm 2014 ở Paraguay.
Tháng Mười vừa qua, Đại Hội Văn Bút Quốc Tế họp
tại Bichkek, thủ đô nước Kirghizistan, đã đồng thanh bày tỏ sự quan
ngại sâu xa về tình trạng suy thoái của quyền Tự do Phát biểu và Thể hiện Quan điểm cùng quyền Tự do Ngôn luận ở Nga, Ukraine, Cuba, Mễ Tây Cơ, Trung Hoa, Tây Tạng và Tân Cương (bị thôn tính), Ethiopie, Ba Tư, Thổ Nhĩ Kỳ, Honduras, Syrie, Bắc Hàn, Kirghisistan, Nam Phi, Hoa Kỳ, Azerbaidjan, Erythrée và Việt Nam. Tại nước CS sau chót
này, nhiều nhà văn, nhà báo, tác giả nhựt ký điện tử, luật sư và người hoạt động bảo vệ Nhân quyền đã bị kết án tù nặng nề bởi những phiên tòa xét xử không công minh. Đa số những tù nhân có sức khỏe rất
kém.
Trong những trường hợp khiến chúng ta quan tâm đặc biệt, có hai nữ tù nhân:
- Bà Hồ Thị Bích Khương là tác giả nhựt ký điện tử
và nhà bênh vực nhân quyền. Bà còn là tác giả một hồi ký viết trong tù, nhiều
bài thơ châm biếm và bài báo trên mạng. Được đài phát thanh ngoại quốc phỏng vấn,
bà chỉ trích những sự lạm dụng quyền lực để áp bức tửng lớp người nông dân
nghèo. Bị bắt hồi tháng 12 năm 2010 nhưng mãi đến tháng 12 năm 2011 bà mới bị kết
án 5 năm tù giam và 3 năm tù quản chế. Bà từng bị giam cầm hai lần trong năm
2005 và 2007. Bà bị hành hung gây thương tích nghiêm trọng và nhiều lần bị bắt
giữ ngắn hạn. Bà bị tra tấn trong nhà giam và bị tù thường phạm hành hung tàn bạo.
Trước đó, bà bị những tên gây hấn khác đánh đập, bà bị gãy tay trái trong thời
gian giam cứu. Bà Hồ Thị Bích Khương bị biệt giam cho nên sức khỏe của bà rất
suy yếu ;
- Bà Tạ Phong Tần là tác giả nhựt ký điện tử có
sáng tác phong phú, bà còn là một nhà luật học và hội viên Câu Lạc Bộ Nhà Báo Tự
Do (bị cấm). Bị bắt hồi tháng 9 năm 2011 nhưng mãi đến tháng 9 năm 2012 bà mới
bị kết án 10 năm tù giam và 3 năm tù quản chế. Bà là tác giả của hơn 700 bài viết
về các vấn đề tham nhũng, lạm dụng quyền lực, tịch thu độc đoán đất của người
dân cô thế và ngược đãi trẻ con. Những bài bà viết trên nhựt ký điện tử được đọc
nhiều nhứt qua các cơ sở truyền thông quan trọng và trên các đài phát thanh ngoại
quốc. Từ năm 2008, bà bị công an sách nhiễu hung bạo và nhiều lần bị bắt giữ ngắn
hạn. Ngày 30 tháng 7 năm 2012, bà Mẹ tù nhân Tạ Phong Tần qua đời sau khi tự
thiêu để phản đối việc giam cầm bất công con gái của mình. Bà Tạ Phong Tần bị
hành hạ, ngược đãi trong trại tù. Sức khỏe của bà rất suy yếu .
Ngoài ra, chế độ Hà Nội đang không ngần ngại sử dụng một
cách thức khác : biến các nhà văn, nhà báo bị cầm tù thành món hàng để trao đổi. CS muốn có chữ ký cho phép mua các loại vũ khí chiến tranh bị
cấm bán cho họ. Nhà cầm
quyền CS thả dần các tù nhân
lương tâm bị bệnh tật, một cách nhỏ giọt và buộc các nạn nhân phải đi lưu vong ngay lập tức. Không những thế,
các bản án tù giam và tù quản chế của họ không được xóa bỏ mà chỉ bị đình hoản
thi hành.
Chúng ta hãy phẫn
nộ, hãy biểu tỏ sự
đoàn kết với những nhà văn và nhà báo - những con người mang ánh sáng thông tin chống
lại bóng tối của bạo
lực đe dọa, của bọn đồng lõa và kẻ đớn hèn.
Tất cả chúng ta hãy cùng cất cao tiếng nói, dù có
thể nấc nghẹn, thắp lên một ngọn nến, dù mong manh, để xua đi màn đêm băng giá của tính thờ ơ vô cảm, nỗi im lặng sợ hãi và thói đời quên lãng !
Nguyên Hoàng Bảo Việt
Phó chủ tịch Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp thoại
(Ủy ban Nhà Văn bị cầm tù)
Genève
ngày 18
tháng 12 năm 2014
Liên
Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ
Ligue
Vietnamienne des Droits de l'Homme en Suisse
Vietnamese
League for Human Rights in Switzerland
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SOMMET DE LA FRANCOPHONIE À DAKAR – N’OUBLIONS PAS DES ECRIVAINS ET JOURNALISTES RÉDUITS AU
SILENCE AU VIÊT NAM ET DANS D’AUTRES ETATS FRANCOPHONES.
POUR MÉMOIRE : SOMMET DE LA FRANCOPHONIE À DAKAR
– N’OUBLIONS PAS LES ECRIVAINS ET
JOURNALISTES PERSÉCUTÉS EN L’ESPACE FRANCOPHONE –
LES FEMMES SONT NOMBREUSES PARMI LES VICTIMES. AU VIET
NAM PAR EXAMPLE.
<<Femmes et jeunes en Francophonie, vecteurs de paix, acteurs de
développement >> c’était le Thème du Sommet de la Francophonie à Dakar
2014. Le nombre de femmes et de jeunes ne cesse d’augmenter dans la communauté
des gens de plume et des professionnels de l’information. Malheureusement, la première résolution adoptée au Sommet ignore le triste
sort des centaines d’écrivains et d’écrivaines, ainsi que des journalistes, blogueurs et blogueuses, qui sont brutalement réduits au
silence en l’espace francophone. Nous ne pouvons pas les oublier. Avant la clôture du Sommet,
il est grand temps de porter d’urgence à la connaissance de l’opinion publique
francophone les tristes informations suivantes : De nombreux écrivains et
journalistes sont réduits au silence. Ne les oublions pas. Ils et elles sont devenus
des otages partout dans le monde. Même un Etat membre
de la Francophonie en Asie-Pacifique sans scrupules utilise des écrivains et
journalistes injustement emprisonnés comme monnaie d’échange.
Au Mexique, ce mois de novembre, chaque jour est le Jour des Morts. Ensuite, le 15 novembre, c’était la Journée de l’Ecrivain emprisonné et le 23 novembre, la Journée contre l’Impunité. En célébrant ces événements majeurs de novembre, pendant le 15è Sommet de la Francophonie à Dakar, nous vous invitons à lire le texte suivant, intitulé :
Au Mexique, ce mois de novembre, chaque jour est le Jour des Morts. Ensuite, le 15 novembre, c’était la Journée de l’Ecrivain emprisonné et le 23 novembre, la Journée contre l’Impunité. En célébrant ces événements majeurs de novembre, pendant le 15è Sommet de la Francophonie à Dakar, nous vous invitons à lire le texte suivant, intitulé :
Écrivains et journalistes réduits au silence,
ne les oublions pas
Nous sommes tous
conscients du danger que l’impunité pour les crimes contre les écrivains et les
journalistes représente pour la liberté, la démocratie et la paix. Au Mexique,
ce mois de novembre, chaque jour est le Jour des Morts. La récente tragédie des
étudiants disparus nous rappelle que là-bas et partout ailleurs dans le monde,
nos écrivains et journalistes deviennent des otages.
Souvenons-nous que le 15 novembre, c’est la Journée de l’Ecrivain emprisonné, et le
23 novembre, la Journée contre l’Impunité. Nos écrivains et journalistes,
porteurs de rêves et d’aventures, témoins des réalités humaines, ont été
agressés, torturés, emprisonnés, portés disparus ou contraints à l’exil à cause
de leurs écrits ou leurs paroles. Le Comité de PEN International des écrivains
en prison a recensé plusieurs centaines de cas d’attaques pendant les 12
derniers mois. Des centaines de prisonniers croupissent dans les camps de
travail forcé. Ultime forme de censure: tuer l’auteur dont les mots dérangent.
Une trentaine d’assassinats ont été révélés:
Désiré OUÉE
(Côte d’Ivoire), Adel Mohsen HUSSEIN, Kawa Ahmed GERMYANI et Samira Saleh
AL-NAIMI (Irak), Miguel Ángel GUZMÁN GARDUÑO, Jorge TORRES PALACIOS, Octavio
ROJAS HERNÁNDEZ, Abdul Rasool KHATTAK, Irshad MASTOI, Víctor PÉREZ
PÉREZ, Jesús Antonio GAMBOA URÍAS et María del Rosario FUENTES RUBIO
(Mexique), Abrar TANOLI, Abdul Rasool KHATTAK, Irshad MASTOI et Nadeem
HYDER (Pakistan), Rubylita GARCIA (Philippines), Sai REDDY (Inde), Suon CHAN
(Cambodge), Kamol DUANGPHASUK (Thaïlande), Timur KUASHEV (Russie), Vyacheslav
VEREMYI (Ukraine), Isaiah Diing Abraham Chan AWUOL (Soudan Sud), Hashem
SHAABANI (Iran), Mo’az AL-KHALED (Syrie), Sardar AHMAD et Palwasha Tokhi
MERANZAI (Afghanistan), Mayada ASHRAF (Egypte), Pablo MEDINA VELÁZQUEZ
(Paraguay), Aung Kyaw NAING (Birmanie), Meftah BOUZID (Libye), Pedro PALM (Brésil).
Célébrant ces événements de
novembre, PEN International porte son regard sur 5 situations représentatives
de la répression sans frontières: Gao YU, journaliste et professeur, disparue le 23
avril 2014 (Chine), Azimjon ASKAROV, journaliste ouzbèk, prison à
perpétuité en juin 2010 (Kirghizistan), Mahvash SABET, poète et professeur, 20
ans de prison en juin 2010 (Iran), Dieudonné Enoh MEYOMESSE, poète, 7
ans de prison en décembre 2012 (Cameroun) et Nelson AGUILERA, écrivain
et professeur, 30 mois de prison en novembre 2014 (Paraguay).
En octobre dernier, le Congrès du PEN International à
Bichkek, en Kirghizistan, a exprimé ses profondes inquiétudes face à la
situation dégradante de la liberté d’expression et d’opinion en Russie, en
Ukraine, à Cuba, au Mexique, en Chine, au Tibet, en Xinjiang, en Ethiopie,
en Iran, en Turquie, au Honduras, en Syrie, en Corée du Nord, au Kirghizistan,
en Afrique du Sud, aux Etats-Unis, en Azerbaidjan, en Erythrée et au Viet Nam.
Dans ce dernier pays, plusieurs écrivains, journalistes,
blogueurs, avocats et défenseurs des droits humains ont été condamnés à de
lourdes peines de prison, suite à des procès inéquitables. Les plupart de ces
prisonniers sont en très mauvaise santé. Les cas que nous trouvons
particulièrement préoccupants comprennent, parmi tant d’autres :
1.- Ho Thi Bich Khuong, blogueuse,
défenseur des droits de l'homme et auteure d'un mémoire en prison, de poèmes
satiriques et d'articles en ligne. Interviewée par une radio étrangère, elle a
dénoncé les abus de pouvoir à l'encontre de paysannes pauvres. Elle a été
arrêtée en décembre 2010 et condamnée en décembre 2011 à 5 ans de prison et 3
ans de détention probatoire, après avoir purgé deux peines de prison en 2005 et
2007. Elle avait auparavant été violemment agressée et soumise à de brèves
détentions. En prison, elle a été torturée et sévèrement tabassée par des
détenues de droit commun. D'autres agresseurs lui ont fracturé le bras gauche
au cours de la détention précédant le jugement. Elle est tenue à l'isolement et
en très mauvaise santé;
2.- Ta Phong Tan, blogueuse prolifique, juriste, membre
du Club des Journalistes Libres banni. Elle a été arrêtée en septembre 2011 et
condamnée en septembre 2012 à 10 ans de prison et 3 ans de détention
probatoire. Elle est l'auteure de plus de 700 articles sur la corruption, les
abus de pouvoir, les confiscations arbitraires de terres et la maltraitance
d'enfants. Ses écrits sur le blog ont été les plus lus dans de nombreux médias
importants et de services de diffusion étrangers. Depuis 2008, elle a été
brutalement harcelée et brièvement détenue bien des fois. Le 30 juillet 2012,
sa mère est décédée après s'être immolée pour protester contre la détention
arbitraire de sa fille. Elle se trouve en très mauvaise santé. Par ailleurs, le régime de Hanoi sans scrupules utilise
des écrivains et journalistes emprisonnés comme monnaie d’échange. Contre la
signature d’éventuels contrats lui permettant surtout d’acheter des armes de
guerre jusque-là interdits. Il relâche les prisonniers de conscience malades,
au compte-goutte et les contraint à l’exil à l’étranger immédiatement. Leurs
peines sont suspendues mais non pas annulées.
Exprimons donc notre indignation, écrivons notre solidarité avec les gens
de plume et les professionnels de l’information contre l’ombre
du menace, de la complicité et de la complaisance. Elevons notre voix,
même brisée, pour allumer une bougie, si fragile soit-elle, contre la nuit
glaciale de l’indifférence, du silence et de l’oubli.
Nguyên Hoàng Bao Viêt *
Vice président du Centre Suisse Romand de PEN
International
(Comité des Ecrivains en Prison CODEP/WIPC)
* Membre du Centre Associé des Ecrivains Vietnamiens en
Exil.
Genève
Novembre 2014
-------------------------------------------------------------------------------------------
Silenced
Writers and Journalists, let us not forget them
We are all aware of the danger that impunity for crimes against writers and
journalists poses for freedom, democracy and peace. In Mexico, this November,
every day is the Day of the Dead. The recent tragedy of the missing students
reminds us that there and elsewhere in the world, our writers and journalists
become hostages.
Let us recall that November 15 is the Day of the Imprisoned Writer and
November 23, the Day against Impunity. Our writers and journalists, bearers of
dreams and adventures, witnesses of human realities, were assaulted, tortured,
imprisoned, reported missing or forced into exile because of their writings or
words. The Writers in Prison Committee of PEN International has recorded
hundreds of cases of attacks during the last 12 months. Hundreds of prisoners
are rotting in labour camps. Ultimate form of censorship: kill the author whose
words bother. More than thirty murders were revealed :
Désiré OUÉE (Ivory Coast), Adel Mohsen HUSSEIN, Kawa
Ahmed GERMYANI et Samira Saleh AL-NAIMI (Iraq), Miguel Ángel GUZMÁN GARDUÑO,
Jorge TORRES PALACIOS, Octavio ROJAS HERNÁNDEZ, Abdul Rasool
KHATTAK, Irshad MASTOI, Víctor PÉREZ PÉREZ, Jesús Antonio GAMBOA
URÍAS et María
del Rosario FUENTES RUBIO (Mexico), Abrar TANOLI, Abdul Rasool KHATTAK, Irshad MASTOI
et Nadeem HYDER (Pakistan), Rubylita GARCIA (Philippines), Sai REDDY (India),
Suon CHAN 2(Cambodia), Kamol DUANGPHASUK (Thaïland), Timur KUASHEV (Russia),
Vyacheslav VEREMYI (Ukraine), Isaiah Diing Abraham Chan AWUOL (South Soudan),
Hashem SHAABANI (Iran), Mo’az AL-KHALED (Syria), Sardar AHMAD et Palwasha Tokhi
MERANZAI (Afghanistan), Mayada ASHRAF (Egypt), Pablo MEDINA VELÁZQUEZ
(Paraguay), Aung Kyaw NAING (Burma), Meftah BOUZID (Libya), Pedro PALM (Brazil).
Celebrating the events of November, PEN International focused its attention
on five situations which are representative of repression without borders: Gao
Yu, a journalist and professor, reported missing on April 23, 2014 (China),
Azimjon ASKAROV, Uzbek a journalist, life imprisonment in June 2010
(Kyrgyzstan), Mahvash Sabet, a poet and teacher, 20 years in prison in June
2010 (Iran), Dieudonné Enoh Meyomesse, a poet, 7 years in prison in December
2012 (Cameroon) and Nelson AGUILERA, a writer and teacher, 30 months in prison
in November 2014 (Paraguay).
Last October, PEN International Congress
in Bishkek in Kyrgyzstan,
expressed deep concern about the deteriorating situation of freedom of expression and opinion in Russia, Ukraine, Cuba, Mexico, China, Tibet, Xinjiang, Ethiopia, Iran,
Turkey, Honduras, Syria, North Korea,
Kyrgyzstan, South Africa, the United States,
Azerbaijan, Eritrea and Vietnam.
In the last country, several writers, journalists, bloggers, lawyers and
human rights defenders were sentenced to long prison terms after unfair trials.
The majority of these prisoners are in poor health. Cases we find of particular
concern include, among others:
1-· Ho Thi Bich Khuong (f), blogger,
human rights defender, and author of a memoir in prison, satirical poems and
online articles. Interviewed by foreign radio, she denounced the abuse of power
against poor women peasants. She was arrested in December 2010 and sentenced in
December 2011 to five years in prison and three years in probationary
detention. Previously served two
prison sentences in 2005 and 2007. She had been violently attacked and
subjected to brief arrests. She was tortured in prison, badly beaten by common
law detainees. Other aggressors broke her left arm during pre-trial detention.
Held in solitary confinement, she is also in very poor health;
2-· Ta Phong Tan (f), prolific blogger,
jurist, member of the banned Free Journalist Club. Arrested in September 2011
and sentenced in September 2012 to 10 years in prison and three years in
probationary detention. She is the author of over 700 articles about
corruption, abuse of power, arbitrary land confiscations and child mistreatment.
Her blog’s writings have been the most read in many mainstream media and
foreign radios services. Since 2008, she has been brutally harassed and briefly
detained many times. On 30 July 2012, her mother died after setting herself on
fire to protest her daughter’s arbitrary detention. She has reportedly been
ill-treated in the camp and is in very poor health. Furthermore, Hanoi regime uses unscrupulously imprisoned writers and journalists as bargaining chips. Against
signing an eventual contract especially for it to
buy weapons of war hitherto
prohibited. It releases sick prisoners of conscience, in dribs and drabs and forced
into exile abroad immediately. Their sentences were suspended but not canceled.
Let us express our indignation and write our solidarity with writers and
information professionals against the shadow of threat, complicity and
connivance. Let us raise our voice, even it is broken, to light a candle, so
fragile it is, against the iceberg-cold night of indifference, silence and oblivion.
Nguyên Hoàng Bao Viêt*
Vice president of Suisse Romand Centre of PEN International
(Writers in Prison Committee/WIPC/CODEP).
*Member of the Associated Vietnamese Writers in Exile Centre
Geneva, November 2014
Distribution
à Dakar le 29 et le 30 novembre 2014
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ghi chú: Bản gốc tiếng Pháp và tiếng Anh của nhà
thơ Nguyên Hoàng Bảo Việt. Bản dịch tiếng Việt nhờ sự đóng góp của nhà phiên dịch
Phạm Hồng Sơn (Hà Nội), tác giả nhựt ký điện tử Như Cây Tre Việt Nam.
*****************************************************************************************************************************************
__._,_.___
No comments:
Post a Comment
Nhân quyền và bạo quyền