VNTB- Ân xá Quốc tế- Hành động khẩn cấp: Ba người hoạt động
đang bị quấy rối và gặp nguy cơ bị bắt giữ
Ân xá Quốc tế- Hành động khẩn
cấp: Ba người hoạt động đang bị quấy rối và gặp nguy cơ bị bắt giữ,
democracy, VNTB, Vũ Quốc Ngữ
Email Print
Ân xá Quốc tế, ngày 28/10/2016
(Bản dịch của Vũ Quốc Ngữ)
(VNTB) - Ba người bảo vệ nhân quyền tham gia
vào các hoạt động đấu tranh liên quan đến thảm họa sinh thái ở Việt Nam đang
đối mặt với sự sách nhiễu nghiêm trọng, bao gồm cả tố cáo công cộng, truy tố
và đe dọa bị giết. Họ có thể bị bắt vì "tuyên truyền" chống nhà
nước.
Sau
khi hơn 70 tấn cá, tôm, mực và các loài động vật khác bị chết dọc theo 200
km bờ biển miền Trung vào tháng Tư năm 2016, nhiều cuộc biểu tình và các hoạt
động khác đã diễn ra kêu gọi minh bạch thông tin về nguyên nhân của thảm họa.
Sau hai tháng suy đoán, tại một cuộc họp báo vào tháng Sáu, chính phủ tuyên bố
rằng công ty Formosa Plastics Group của Đài Loan đã thừa nhận trách nhiệm về
thảm họa môi trường nghiêm trọng và rằng công ty đã cam kết sẽ trả 11,5 nghìn
tỷ đồng (500 triệu USD) tiền bồi thường cho chính phủ Việt Nam để cải thiện
điều kiện ở các tỉnh bị ảnh hưởng.
Cha
Đặng Hữu Nam, Nguyễn Văn Tráng và Paulus Lê Văn Sơn đã tham gia vào việc tổ
chức các hoạt động kêu gọi sự minh bạch và trách nhiệm giải trình liên quan đến
thiên tai, bao gồm bồi thường cho những người bị ảnh hưởng. Cha Đặng Hữu Nam,
một linh mục Công giáo từ giáo xứ Phú Yên thuộc giáo phận Vinh ở tỉnh Nghệ
An đã giúp đỡ nhân dân địa phương tổ chức các cuộc biểu tình. Ông cũng đã hỗ
trợ khiếu nại pháp lý cho 506 người đến cơ quan chức năng của Việt Nam để yêu
cầu bồi thường từ công ty Formosa Plastic Group. Nguyễn Văn Tráng, một sinh viên
đại học đến từ tỉnh Thanh Hóa và là thành viên của Hội Anh em Dân chủ, một nhóm
thảo luận dân chủ trực tuyến, tham gia cuộc biểu tình chống lại Formosa vào
ngày 01/5 và đã bị bắt vào các ngày 07/5 và 19/5. Paulus Lê Văn Sơn, một cựu
tù nhân lương tâm và nhà hoạt động xã hội Công giáo và nhà báo, cũng đã tham
gia vào cuộc biểu tình về thảm họa sinh thái nêu trên và kêu gọi công lý và
bồi thường.
Ân
xá Quốc tế lo ngại rằng ba hoạt động trên có nguy cơ bị bắt giữ theo Điều 88
của Bộ luật Hình sự năm 1999 với cáo buộc "tuyên truyền" chống nhà
nước với mức án tù có thể từ ba đến 20 năm tù giam. Ba nhà hoạt động
nói trên đang phải đối mặt với sự quấy rối nghiêm trọng ngày càng tăng
cường do các hoạt động của họ liên quan đến thảm họa sinh thái: Cha Nam đã
phải chịu sự giám sát, dọa giết, bắt bớ và đánh đập bởi cảnh sát và nhiều nhân
viên an ninh mặc thường phục; Nguyễn Văn Tráng đã bị nhắm là mục tiêu và
bị tố cáo trên các phương tiện truyền thông địa phương; Paulus Lê Văn
Sơn đã phải chịu sự giám sát, tố cáo bởi phương tiện truyền thông địa phương
và bây giờ lo lắng cho sự an toàn của mình.
Hãy
viết ngay lập tức bằng tiếng Việt, tiếng Anh hoặc ngôn ngữ của bạn:
n Kêu gọi chính quyền chấm dứt ngay lập tức việc
sách nhiễu, tấn công và đe dọa đối với Cha Đặng Hữu Nam, Nguyễn Văn Tráng và
Paulus Lê Văn Sơn và bảo vệ những người hoạt động nhân quyền khác khi họ
tham gia vào các cuộc biểu tình ôn hòa.
n Kêu gọi chính quyền đảm bảo quyền tự do hội họp
ôn hòa phù hợp với các nghĩa vụ của Việt Nam theo luật nhân quyền quốc tế.
Xin
gửi kiến nghị trước ngày 09/12/2016 tới:
Thủ
tướng Nguyễn Xuân Phúc
Văn
phòng Thủ tướng Chính phủ
Hà
Nội, Việt Nam
Fax:
+ 84 80 44940
Đồng
kính gửi:
Bộ
trưởng Bộ Công an Tô Lâm
44
Yết Kiêu, quận Hoàn Kiếm
Hà
Nội, Việt Nam
Fax:
+ 84 80 44130
Bộ
trưởng Bộ Ngoại giao và Phó
thủ
tướng Phạm Bình Minh
Bộ
ngoại giao
1
Tôn Thất Đàm, quận Ba Đình
Hà
Nội, Việt Nam
Fax:
+ 844 3823 1872
Email:
ttll.mfa@mofa.gov.vn
Twitter:
@MOFAVietNam
Đồng
thời, gửi bản sao cho đại diện ngoại giao được công nhận tại đất nước của
bạn.
Vui
lòng kiểm tra với văn phòng khu vực của bạn nếu kiến nghị được gửi sau ngày
trên.
Thông tin bổ
sung:
Có
đến 260.000 người, bao gồm cả ngư dân, ở các tỉnh ven biển của Nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế đã bị ảnh hưởng bởi cái chết
của hàng triệu con cá vào tháng Tư năm 2016.
Sau
một cuộc điều tra hai tháng về thảm họa sinh thái, chính phủ khẳng định những
cáo buộc của công chúng rằng một nhà máy thép thuộc sở hữu của Formosa Plastics
Group của Đài Loan đã gây ra xả chất thải độc hại. Vào cuối tháng Sáu, Formosa
công khai xin lỗi và tuyên bố sẽ bồi thường 500 triệu USD cho những người bị
ảnh hưởng nhưng những người này đã nói số tiền trên là không đủ để đền bù
cho các tác động và mất sinh kế. 506 khiếu nại đòi bồi thường bổ sung đã bị từ
chối bởi các nhà chức trách.
Các
nhà chức trách Việt Nam đã đàn áp dữ dội nhiều cuộc biểu tình diễn ra
trên khắp cả nước tháng 5 năm 2016. Những biện pháp mà cảnh sát áp dụng để
ngăn chặn và trừng phạt những người tham gia vào các cuộc biểu tình đã dẫn
đến một loạt các hành vi vi phạm nhân quyền bao gồm tra tấn và đối xử tàn nhẫn,
vô nhân đạo hay hạ nhục, cũng như vi phạm quyền hội họp ôn hòa và tự do đi lại
(xem Tuyên bố về việc Chính phủ Việt Nam đàn áp các cuộc biểu tình ôn hòa
với hàng loạt các vi phạm nhân quyền, bao gồm tra tấn và ngược đãi khác tại
đây: https://www.amnesty.org/en/documents/asa41/4078/2016/en/).
Mặc
dù bị đàn áp nặng nề, biểu tình ôn hòa vẫn tiếp tục, nhưng những người
tham gia tổ chức và gửi khiếu nại bổ sung cho các cơ quan chức năng đang là
mục tiêu của sự quấy rối và đe dọa. Sự sách nhiễu bao gồm gây áp lực lên gia
đình và người sử dụng lao động của những người bị cho là mục tiêu, nhằm
gây khó khăn cho các nhà hoạt động môi trường.
Việt
Nam là thành viên của Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, một
văn bản bảo đảm các quyền tự do ngôn luận, lập hội và hội họp ôn hòa. Tuy
nhiên, những quyền này bị hạn chế nghiêm trọng trong pháp luật và thực tiễn tại
Việt Nam. Nhiều điều luật mơ hồ diễn đạt trong phần an ninh quốc gia năm 1999
Bộ luật Hình sự Việt Nam thường được sử dụng để kết tội những người có quan
điểm bất đồng hoặc hoạt động ôn hòa. Những người có nguy cơ bao gồm những
người ủng hộ thay đổi chính trị một cách ôn hòa, chỉ trích chính sách của
chính phủ, hoặc kêu gọi tôn trọng nhân quyền. Điều 88 (tuyên truyền chống Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) thường được sử dụng để giam giữ, truy
tố và bỏ tù người bất đồng chính kiến cho hoạt động ôn hòa của họ, bao gồm
các blogger, người hoạt động về quyền lao động và các nhà hoạt động quyền
sử dụng đất, các nhà hoạt động chính trị, những người theo tôn giáo của các
giáo hội khác nhau, người bảo vệ nhân quyền và các nhà hoạt động công bằng xã
hội, và thậm chí cả nhạc sĩ.
UA: 246/16 Index: ASA 41/5070/2016 Viet Nam
Date: 28 October 2016
URGENT ACTION
THREE ACTIVISTS FACE HARASSMENT AND RISK ARREST
Three human rights defenders engaged in activism relating to an ecological disaster in Viet Nam are facing severe harassment, including public denunciations, prosecution and death threats. They could be arrested for “conducting propaganda” against the state.
Since the deaths of an estimated 70 tonnes of fish, shrimp, squid and other animals along a 200 kilometre stretch of the Vietnamese central-eastern coastline in April 2016, demonstrations and other activities have taken place calling for information on the cause of the disaster. After two months of speculation, at a press conference in June, the government declared that Taiwanese company Formosa Plastics Group had admitted responsibility for the serious environmental disaster and that the company had pledged to pay VND11.5 trillion (US$ 500 million) in compensation to the Vietnamese government to improve conditions in the affected provinces.
Father Đặng Hữu Nam, Nguyễn Văn Tráng and Paulus Lê Văn Sơn have been involved in organising activities calling for transparency and accountability in relation to the disaster, including compensation for those affected. Father Đặng Hữu Nam, a Catholic priest from Phú Yên parish, Vinh diocese in Nghệ An province has been helping to organize mass protests. He has also assisted with legal complaints from 506 people to Viet Nam’s authorities to claim compensation from Formosa Plastic Group company. Nguyễn Văn Tráng, a university student from Thanh Hóa province and a member of the Brotherhood for Democracy, an online pro-democracy discussion group, joined a protest against Formosa on 1 May and was arrested on 7 May and again on 19 May. Paulus Lê Văn Sơn, a former prisoner of conscience and Catholic social activist and journalist, has also participated in protests over the ecological disaster calling for justice and compensation.
Amnesty International is concerned that the three men are at imminent risk of arrest under Article 88 of the 1999 Penal Code for “conducting propaganda” against the state. These charges provides for between three and 20 years’ imprisonment. The three men have also faced severe harassment which has intensified after their activities linked to the ecological catastrophe: Father Nam has been subjected to surveillance, death threats, arrests and beatings by security police and individuals in plain clothes; Nguyễn Văn Tráng has been targeted through public denunciations in local media, on the radio and on neighbourhood loudspeakers; Paulus Lê Văn Sơn has been subjected to surveillance, denounced in local media and now fears for his safety.
Please write immediately in Vietnamese, English or your own language:
n Calling on the authorities to immediately end the harassment, attacks and threats against Father Đặng Hữu Nam, Nguyễn Văn Tráng and Paulus Lê Văn Sơn and other human rights defenders for their participation in peaceful protests.
n Calling on the authorities to ensure the right to freedom of peaceful assembly in accordance with Viet Nam’s obligations under international human rights law.
PLEASE SEND APPEALS BEFORE 9 DECEMBER 2016 TO:
Prime Minister Nguyễn Xuân Phúc
Prime Minister’s Office
Hà Nội, Việt Nam
Email: nguoiphatngonchinhphu@chinhphu.vn
Fax: + 84 80 44940
Salutation: Your Excellency
Minister of Public Security To Lam
44 Yết Kiêu St. Hoàn Kiếm District
Hà Nội, Việt Nam
Fax: + 84 80 44130
Salutation: Dear Minister
And copies to:
Minister of Foreign Affairs and Deputy Prime Minister
Phạm Bình Minh
Ministry of Foreign Affairs
1 Ton That Dam Street, Ba Dinh district Hà Nội, Việt Nam
Fax: + 844 3823 1872
Email: ttll.mfa@mofa.gov.vn Twitter: @MOFAVietNam
Also send copies to diplomatic representatives accredited to your country. Please insert local diplomatic addresses below:
Name Address 1 Address 2 Address 3 Fax Fax number Email Email address Salutation Salutation
Please check with your section office if sending appeals after the above date.
URGENT ACTION
THREE ACTIVISTS FACE HARASSMENT AND RISK ARREST
ADDITIONAL INFORMATION
As many as 260,000 people, including fishermen, in the coastal provinces of Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, and Thừa Thiên - Huế have been affected by the deaths of millions of fish in April 2016.
After a two month investigation into the ecological disaster, the government confirmed allegations by the public that a steel plant owned by the Taiwanese Formosa Plastics Group had caused discharges of toxic waste. At the end of June, Formosa publicly apologised and announced that it would provide US$ 500 million in compensation, but those affected have said that this is insufficient reparation for the impact and loss of livelihoods. The 506 complaints made for additional compensation have been rejected by the authorities.
The Vietnamese authorities cracked down heavily in response to a series of demonstrations taking place throughout the country in May 2016, organised following the decimation of Viet Nam’s fish stocks. Wide-ranging police measures to prevent and punish participation in demonstrations has resulted in a range of human rights violations including torture and other cruel, inhuman or degrading treatment and punishment, as well as violations of the rights to peaceful assembly and freedom of movement, see Public Statement, Viet Nam: Government crackdowns on peaceful demonstrations with range of rights violations, including torture and other ill-treatment, https://www.amnesty.org/en/documents/asa41/4078/2016/en/. Despite these heavy-handed tactics, peaceful protests have continued, but those involved in organizing and submitting additional formal complaints to the authorities are being increasingly targeted with harassment and threats. The harassment includes pressure on families and employers of those targeted, making it difficult for activists to continue.
Viet Nam is a state party to the International Covenant on Civil and Political Rights which guarantees the rights to freedom of expression, association and peaceful assembly. However, these rights are severely restricted in law and practice in Viet Nam. Vaguely worded articles in the national security section of Viet Nam’s 1999 Penal Code are frequently used to criminalize peaceful dissenting views or activities. Those at risk include people advocating for peaceful political change, criticizing government policies, or calling for respect for human rights. Article 88 (Conducting propaganda against the Socialist Republic of Viet Nam) is frequently used to detain, prosecute and imprison dissidents for their peaceful activism, including bloggers, labour rights and land rights activists, political activists, religious followers of different churches, human rights defenders and social justice activists, and even song writers.
Name: Father Đặng Hữu Nam, Nguyễn Văn Tráng, Paulus Lê Văn Sơn
Gender m/f: m
UA: 246/16 Index: ASA 41/5070/2016 Issue Date: 28 October 2016
URGENT ACTION
THREE ACTIVISTS FACE HARASSMENT AND RISK ARREST
Three human rights defenders engaged in activism relating to an ecological disaster in Viet Nam are facing severe harassment, including public denunciations, prosecution and death threats. They could be arrested for “conducting propaganda” against the state.
Since the deaths of an estimated 70 tonnes of fish, shrimp, squid and other animals along a 200 kilometre stretch of the Vietnamese central-eastern coastline in April 2016, demonstrations and other activities have taken place calling for information on the cause of the disaster. After two months of speculation, at a press conference in June, the government declared that Taiwanese company Formosa Plastics Group had admitted responsibility for the serious environmental disaster and that the company had pledged to pay VND11.5 trillion (US$ 500 million) in compensation to the Vietnamese government to improve conditions in the affected provinces.
Father Đặng Hữu Nam, Nguyễn Văn Tráng and Paulus Lê Văn Sơn have been involved in organising activities calling for transparency and accountability in relation to the disaster, including compensation for those affected. Father Đặng Hữu Nam, a Catholic priest from Phú Yên parish, Vinh diocese in Nghệ An province has been helping to organize mass protests. He has also assisted with legal complaints from 506 people to Viet Nam’s authorities to claim compensation from Formosa Plastic Group company. Nguyễn Văn Tráng, a university student from Thanh Hóa province and a member of the Brotherhood for Democracy, an online pro-democracy discussion group, joined a protest against Formosa on 1 May and was arrested on 7 May and again on 19 May. Paulus Lê Văn Sơn, a former prisoner of conscience and Catholic social activist and journalist, has also participated in protests over the ecological disaster calling for justice and compensation.
Amnesty International is concerned that the three men are at imminent risk of arrest under Article 88 of the 1999 Penal Code for “conducting propaganda” against the state. These charges provides for between three and 20 years’ imprisonment. The three men have also faced severe harassment which has intensified after their activities linked to the ecological catastrophe: Father Nam has been subjected to surveillance, death threats, arrests and beatings by security police and individuals in plain clothes; Nguyễn Văn Tráng has been targeted through public denunciations in local media, on the radio and on neighbourhood loudspeakers; Paulus Lê Văn Sơn has been subjected to surveillance, denounced in local media and now fears for his safety.
Please write immediately in Vietnamese, English or your own language:
n Calling on the authorities to immediately end the harassment, attacks and threats against Father Đặng Hữu Nam, Nguyễn Văn Tráng and Paulus Lê Văn Sơn and other human rights defenders for their participation in peaceful protests.
n Calling on the authorities to ensure the right to freedom of peaceful assembly in accordance with Viet Nam’s obligations under international human rights law.
PLEASE SEND APPEALS BEFORE 9 DECEMBER 2016 TO:
Prime Minister Nguyễn Xuân Phúc
Prime Minister’s Office
Hà Nội, Việt Nam
Email: nguoiphatngonchinhphu@chinhphu.vn
Fax: + 84 80 44940
Salutation: Your Excellency
Minister of Public Security To Lam
44 Yết Kiêu St. Hoàn Kiếm District
Hà Nội, Việt Nam
Fax: + 84 80 44130
Salutation: Dear Minister
And copies to:
Minister of Foreign Affairs and Deputy Prime Minister
Phạm Bình Minh
Ministry of Foreign Affairs
1 Ton That Dam Street, Ba Dinh district Hà Nội, Việt Nam
Fax: + 844 3823 1872
Email: ttll.mfa@mofa.gov.vn Twitter: @MOFAVietNam
Also send copies to diplomatic representatives accredited to your country. Please insert local diplomatic addresses below:
Name Address 1 Address 2 Address 3 Fax Fax number Email Email address Salutation Salutation
Please check with your section office if sending appeals after the above date.
URGENT ACTION
THREE ACTIVISTS FACE HARASSMENT AND RISK ARREST
ADDITIONAL INFORMATION
As many as 260,000 people, including fishermen, in the coastal provinces of Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, and Thừa Thiên - Huế have been affected by the deaths of millions of fish in April 2016.
After a two month investigation into the ecological disaster, the government confirmed allegations by the public that a steel plant owned by the Taiwanese Formosa Plastics Group had caused discharges of toxic waste. At the end of June, Formosa publicly apologised and announced that it would provide US$ 500 million in compensation, but those affected have said that this is insufficient reparation for the impact and loss of livelihoods. The 506 complaints made for additional compensation have been rejected by the authorities.
The Vietnamese authorities cracked down heavily in response to a series of demonstrations taking place throughout the country in May 2016, organised following the decimation of Viet Nam’s fish stocks. Wide-ranging police measures to prevent and punish participation in demonstrations has resulted in a range of human rights violations including torture and other cruel, inhuman or degrading treatment and punishment, as well as violations of the rights to peaceful assembly and freedom of movement, see Public Statement, Viet Nam: Government crackdowns on peaceful demonstrations with range of rights violations, including torture and other ill-treatment, https://www.amnesty.org/en/documents/asa41/4078/2016/en/. Despite these heavy-handed tactics, peaceful protests have continued, but those involved in organizing and submitting additional formal complaints to the authorities are being increasingly targeted with harassment and threats. The harassment includes pressure on families and employers of those targeted, making it difficult for activists to continue.
Viet Nam is a state party to the International Covenant on Civil and Political Rights which guarantees the rights to freedom of expression, association and peaceful assembly. However, these rights are severely restricted in law and practice in Viet Nam. Vaguely worded articles in the national security section of Viet Nam’s 1999 Penal Code are frequently used to criminalize peaceful dissenting views or activities. Those at risk include people advocating for peaceful political change, criticizing government policies, or calling for respect for human rights. Article 88 (Conducting propaganda against the Socialist Republic of Viet Nam) is frequently used to detain, prosecute and imprison dissidents for their peaceful activism, including bloggers, labour rights and land rights activists, political activists, religious followers of different churches, human rights defenders and social justice activists, and even song writers.
Name: Father Đặng Hữu Nam, Nguyễn Văn Tráng, Paulus Lê Văn Sơn
Gender m/f: m
UA: 246/16 Index: ASA 41/5070/2016 Issue Date: 28 October 2016
__._,_.___
No comments:
Post a Comment
Nhân quyền và bạo quyền