Bản Tin Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ
Quyết Nghị của Đại hội Thế giới Văn Bút Quốc Tế
Một Bản Cáo trạng Tội Ác của chế độ cộng sản
Việt Nam
Đại hội Thế giới kỳ thứ 82 của Văn Bút Quốc Tế
đã diễn ra tại thành phố Ourense, xứ Galice, nước Tây Ban Nha, từ ngày 26 tháng
Chín đến ngày 2 tháng Mười năm 2016. Đứng ra tổ chức Đại hội này, Trung tâm Văn
Bút Galice đã chọn Chủ đề ‘’Xây Dựng Những Chiếc Cầu Văn Chương’’. Hơn 80 Trung tâm Văn Bút Quốc Tế đã gởi
đại biểu tham dự. Số người hiện diện, gồm rất đông các tác giả đủ bộ môn văn học
và nhiều ngôn ngữ khác nhau, trong các buổi họp chuyên biệt và sinh hoạt văn học
nghệ thuật của Đại hội.
Nhà thơ Nguyên Hoàng Bảo Việt, đảm nhiệm Ủy ban Nhà Văn bị
Cầm tù của Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp thoại, đã gởi cho chúng tôi bản dự thảo
Quyết Nghị về CHXHCNVN. Ngay từ lúc còn là dự thảo, bản văn đã được sự nồng nhiệt
tán trợ của Trung tâm Văn Bút Pháp, Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Đức thoại và
Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Ý thoại & Réto-romanche. Thi
hữu Việt Nam đã đích thân trình bày lý do vì sao phải có Quyết Nghị về cái gọi
là CHXHCNVN, lúc duyệt xét tại phiên họp của Ủy Ban Văn Bút Quốc Tế Bênh Vực
Nhà Văn bị Cầm Tù. Hội đồng Đại biểu Văn Bút Quốc Tế đã đồng thanh biểu quyết
chấp thuận bản Quyết Nghị về CHXHCNVN trong phiên họp khoáng đại ngày 30 tháng
Chín năm 2016, tại Trung Tâm Văn Hóa Marcos Valcarcel.
Quyết Nghị về CHXHCNVN
giúp công luận thế giới thấy rõ hơn bản chất bất lương, vô liêm và cực kỳ hung
hiểm của chế độ Việt cộng. Trái với những lời tuyên bố ra vẻ lạc quan gần đây của
vài nhân vật ‘’đại sứ’’, ‘’ngoại trưởng’’, ‘’thủ tướng’’ và ‘’nguyên thủ Quốc
gia’’ của đôi ba ‘’cường quốc’’ Bắc Mỹ và Tây Âu, tình hình Nhân quyền và Dân
quyền tại CHXHCNVN càng tồi tệ và trầm trọng. Nhiều cuộc bắt giam độc đoán, nhiều
hành động trấn áp vô nhân đạo, nhiều vụ án bất công, phi pháp, rập khuôn theo
công lý thời bạo chúa sô viết Staline. Khủng bố, bao vây, cô lập, hành hung và
đày đọa những người yêu nước có can đảm đòi hỏi thực thi những quyền tự do dân
chủ, bài trừ quốc nạn lạm quyền, tham nhũng, báo động nguy cơ mất dần chủ quyền
đất nước, hủy hoại ngôn ngữ và văn hóa dân tộc. Bản Quyết Nghị đưa ra một danh
sách những nạn nhân được biết tiếng, chưa đầy đủ, cần bổ sung, nhưng cũng là
tiêu biểu, như trường hợp ông Trần Huỳnh
Duy Thức, ông Nguyễn Văn Đài và bả Lê Thu Hà cùng với rất nhiều tù nhân
khác.
Đại hội Thế giới Văn Bút Quốc tế kỳ này không
có sự tham dự của Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại. Chúng tôi muốn nhắc các nhà báo công an cộng sản đừng có viết
những điều không đúng sự thật. Như họ từng làm từ hai mươi năm qua, đối với Văn
Bút Quốc Tế và những nhà văn Việt Nam tị nạn cộng sản, mỗi lần Đại hội Văn Bút
Quốc Tế chính thức công bố một bản Quyết Nghị về chế độ cộng sản Việt Nam.
Nhà thơ
Nguyên Hoàng Bảo Việt từng là cựu hội viên Trung tâm Âu Châu VBVNHN trước khi xảy
ra những cuộc khủng hoảng nội bộ của VBVNHN. Thuyền nhân tị nạn cộng sản, thi hữu
là một nhà thơ Việt Nam lưu vong độc lập. Thành viên ban Chấp hành Văn Bút Thụy
Sĩ Pháp thoại, ông thường xuyên tham dự hầu hết các Đại hội Thế giới VBQT cũng
như các Hội Nghị Ủy Ban Nhà Văn bị Cầm Tù của Văn Bút Quốc Tế. Ông chưa bao giờ
đại diện cho Văn Bút Việt Nam Hải
Ngoại dù ông có góp phần vào công cuộc phục hoạt tổ chức VBVNHN. Không
có người cầm đầu một đảng phái chính trị hoặc tổ chức văn
hóa, văn bút hay tôn giáo nào
là kẻ chủ mưu đứng đằng sau giật dây nhà thơ lưu vong độc lập. Chúng tôi
cũng đồng ý kiến với ông: Chống độc tài cộng sản, bênh vực Nhân Quyền, phục hồi
Nhân Phẩm, một nhà văn, một nhà thơ, một nhà báo hay một vị tu sĩ độc lập có đủ
tư cách và chính danh để hành động mà không cần mang chứng minh thư của một đảng
phái chính trị, mặt trận đối kháng, dù tổ chức đó có đeo nhãn hiệu ‘’chống độc
tài’’ thật, ‘’tranh đấu cho tự do dân chủ’’ thật, v.v. Trong lúc chị Như Quỳnh,
mẹ hai cháu Bảo Nguyên và Nhật Minh, đang tuyệt thực phản kháng trong trại tù,
xin đừng cho công an cộng sản ‘’chụp mũ’’ chị là hội viên của bất cứ một tổ chức
đảng phái nào bị chúng cáo buộc là ‘’tổ chức khủng bố’’.
Dưới đây là
toàn văn Quyết Nghị về CHXHCNVN. Dự thảo tiếng Pháp và tiếng Anh của Văn Bút Thụy
Sĩ Pháp thoại đã được Ủy Ban Bênh vực Nhà Văn bị Cầm tù của Văn Bút Quốc Tế
Trung ương chuẩn y để đưa vào nghị trình Đại Hội ở Ourense. Bản tiếng Tây Ban
Nha do Văn Bút Quốc Tế phiên dịch. Bản tiếng Việt do văn hữu Hà Tản Viên (Hà Nội)
phiên dịch sau khi Quyết Nghị được Văn Bút Quốc Tế chính thức thông qua.
(Nguồn
tin : nhà thơ Nguyên Hoàng Bảo Việt, Ủy ban Nhà Văn bị cầm tù, Trung Tâm
Văn Bút Thụy Sĩ Pháp thoại, Nhà Văn Việt Nam Lưu vong, Hội Nhà Văn Liên Hiệp Quốc
Genève. Tài liệu, ấn hành : LHNQVN-TS).
Genève ngày 26 tháng Mười năm 2016
Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ
Ligue Vietnamienne des
Droits de l'Homme en Suisse
Vietnamese League for Human
Rights in Switzerland
---------------------------------------
PEN INTERNATIONAL –
VĂN BÚT QUỐC TẾ
QUYẾT
NGHỊ VỀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (CHXHCNVN)
do Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp thoại soạn thảo và đề
nghị, với sự đồng tán trợ của Trung tâm Văn Bút Pháp, Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ
Đức thoại và Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Ý thoại và Réto-romanche.
Hội Đồng Đại Biểu Văn Bút Quốc Tế họp Đại Hội
Thế Giới kỳ thứ 82 tại thành phố Ourense, xứ Galice, nước Tây Ban Nha, từ ngày
26 tháng Chín đến ngày 2 tháng Mười năm 2016 :
QUYẾT NGHỊ:
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam (CHXHCNVN) là một nhà nước độc tài độc đảng đang duy trì một chế độ kiểm
soát khắc nghiệt lên tất cả các quyền tự do phát biểu
và diễn đạt quan điểm, quyền tự do hội họp, lập hội và quyền tự do tôn
giáo, tín ngưỡng. Kể từ cuộc Khảo sát Nhân Quyền Định kỳ Phổ thông chu kỳ 2 năm
2014 tới nay, nhà nước CHXHCNVN thực thi rất không đáng kể, nếu như có, các
khuyến cáo đã cam kết nhằm cải thiện các quyền tự do có ý nghĩa sống còn cho tiến
bộ quốc gia của nó như vừa nêu. Thay vì tu chính Luật Hình Sự cho phù hợp với
các tiêu chuẩn của nhân quyền quốc tế, CHXHCNVN lại chỉnh sửa làm cho luật hà
khắc hơn bằng các án tù kéo dài thêm, như Điều 88 (tội tuyên truyền chống Nhà
nước CHXHCNVN).
Giới chức tiếp tục theo dõi, kiểm
soát chặt chẽ các hoạt động ôn hòa của những nhà bảo vệ nhân quyền và thường
xuyên đàn áp các cuộc biểu tình phản đối ôn hòa. Cuộc đàn áp gần đây nhất được
tiến hành vào tháng Năm 2016 nhằm vào các nhà hoạt động môi trường đòi nhà cầm
quyền phải minh bạch thông tin trong việc điều tra nguyên nhân dẫn đến thảm họa
cá chết hàng loạt tại vùng biển tỉnh Hà Tĩnh (1).
Giới cầm bút, nhà báo, tác giả
nhựt ký điện tử và người bảo vệ nhân quyền thường xuyên phải chịu đựng sự hăm dọa,
quấy rối và đánh đập của các nhân viên mang sắc phục và những hung thủ giấu mặt.
Họ còn luôn phải đối mặt với nhiều thủ đoạn khác như: bắt giữ tùy tiện; tạm
giam kéo dài; xét xử bất công; và các án tù nhiều năm luôn chực chờ. Khi vào
tù, họ thường bị tra tấn, ngược đãi và bị giam trong các điều kiện tồi tệ, chăm
sóc y tế không đầy đủ. Tù nhân lương tâm hiếm khi được trả tự do trước khi mãn
án tù và thường xuyên phải chịu thêm án quản chế hoặc bị buộc phải đi sống lưu
vong xa quê hương. Được ra tù không đồng nghĩa với hết sách nhiễu, quấy rối; họ
vẫn luôn có nguy cơ bị bắt giữ trở lại hoặc bị hăm dọa có hệ thống, điển hình gần
đây nhất là trường hợp tác giả nhựt ký điện tử Trần Minh Nhật (2).
Trong năm 2015, Văn Bút Quốc Tế
đã có hồ sơ của 20 người cầm bút bị bắt giữ chỉ vì họ đã thực thi quyền tự do phát biểu và diễn đạt quan điểm. Trong số nhiều
nạn nhân (danh sách kèm theo trong Phụ lục),
Văn Bút Quốc Tế đang hết sức quan ngại về hai trường hợp đang bị giam cầm sau
đây chỉ vì thực thi ôn hòa quyền tự do phát biểu và
diễn đạt quan điểm, và Văn Bút Quốc Tế kêu gọi trả tự do lập tức và vô
điều kiện cho:
1. Ông Trần Huỳnh
Duy Thức (sinh năm 1966), nhà thơ, tác giả nhựt ký điện tử, người viết trên
Mạng và là doanh nhân. Ông cũng là đồng tác giả cuốn sách Con Đường Việt Nam,
là người đã đăng tải nhiều bài thơ, bài báo trên các blog của ông. Bị bắt vào
tháng Năm 2009 và bị kết án 16 năm tù kèm 5 năm quản chế cho cáo buộc vào 'tội
tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN' và 'tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền
nhân dân' vào tháng Một 2010. Tháng Ba 2016, có nguồn tin cho biết ông Thức
cùng các bạn tù tại trại tù Xuyên Mộc đã làm đơn khiếu nại, bản thân ông đã thực
hiện cuộc tuyệt thực kéo dài 13 ngày, nhằm phản đối hành vi sai trái của cai
tù, trong đó gồm các qui định trái luật không cho tù nhân trao đổi thư từ với
gia đình và bị biệt giam. Tháng Năm 2016, ông Thức đã bị chuyển đi xa hơn, tới
một nhà tù cách nơi gia đình ông cư ngụ khoảng 1.400 cs. Có báo cáo nói rằng sức
khỏe của ông Thức đang suy giảm.
2. Ông Nguyễn Văn Đài (sinh năm 1969), nhà báo, tác giả nhựt ký điện tử và
là luật sư nhân quyền, cựu thành viên của Đoàn Luật sư Hà Nội, đồng sáng lập Ủy
ban Nhân quyền Việt Nam và Hội Anh em Dân chủ (thành lập năm 2013, với Tổng thư
ký, cũng là đồng sự của ông Đài, bà Lê
Thu Hà (sinh năm 1982). Luật sư Đài đã từng trợ giúp pháp lý cho nhiều thân
chủ là các nhà bất đồng chính kiến, các nhà hoạt động nhân quyền và quyền tôn
giáo của các nhóm dân tộc thiểu số. Vào ngày 16 tháng Mười Hai 2015, ông Nguyễn
Văn Đài và cô Lê Thu Hà đã bị bắt với cáo buộc 'tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN'. Tới nay mọi yêu cầu của gia đình
và giới luật sư đòi thăm gặp ông Đài đều bị từ chối. Ông Đài đã từng bị cầm tù
với bản án 4 năm tù vào năm 2007 cũng với cáo buộc 'tội tuyên truyền chống nhà
nước CHXHCNVN'. Sau khi ra tù năm 2011,
ông Đài tiếp tục bị quấy rối, bị hành hung, và nhiều lần bị đe dọa nghiêm trọng
cho tính mạng của ông và gia đình. Theo ghi nhận, vào ngày 6 tháng Mười Hai
2015, ông Đài đã bị nhiều nhân viên an ninh mặc thường phục tấn công, đánh đập
tàn nhẫn tại một thị trấn nhỏ ở phía nam Hà Nội. Vụ hành hung được cho là đòn
thù của giới chức vì ông đã mở lớp giảng về các nhân quyền cơ bản cho người dân
trong dịp kỷ niệm Ngày Nhân Quyền Quốc Tế trước đó. Cuộc hành hung bị Cao Ủy
Liên Hiệp Quốc về Nhân Quyền lên án trong một thông cáo vào ngày 11 tháng Mười
Hai 2015 (3).
Trên
cơ sở đó, Hội Đồng Đại Biểu Văn Bút Quốc Tế thúc giục các giới chức của Cộng
Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam:
* Trả tự do ngay lập tức và vô
điều kiện cho ông Trần Huỳnh Duy Thức, ông Nguyễn Văn Đài và bà Lê Thu Hà, cũng
như những người cầm bút đang bị cầm tù, gồm các tác giả nhựt ký điện tử, nhà
thơ, nhà báo, luật sư, nhà bảo vệ nhân quyền và tất cả những người đang bị cầm
tù chỉ vì thực thi ôn hòa quyền tự do phát biểu và diễn
đạt quan điểm của họ;
* Chấm dứt hành vi đẩy tù nhân
ra khỏi trại giam rồi buộc họ phải bỏ quê hương đi sống lưu vong ở nước ngoài;
* Chấm dứt các cuộc tấn công,
sách nhiễu, đe dọa nhằm vào những người bất đồng chính kiến hoặc những người
đòi hỏi tự do tư tưởng, tự do lương tâm, tôn giáo và tín ngưỡng;
* Từ bỏ chủ trương tịch thu sổ
thông hành và hộ chiếu và cấm đoán các nhà bất đồng chính kiến, ly khai, cựu tù
nhân lương tâm xuất cảnh ;
* Đảm bảo cho công dân được hưởng
nguyên tắc 'đúng thủ tục' và thiết chế 'xét xử công bằng' với các thẩm phán độc
lập và luật sư độc lập;
* Cải thiện điều kiện sinh sống
trong các trại tù và trại lao động cưỡng bức cho phù hợp với các tiêu chuẩn quốc
tế về giam giữ, và đảm bảo cho tất cả những người bị giam giữ được hưởng các
chăm sóc y tế cần thiết;
* Tạo thuận lợi để gia đình
thăm gặp tù nhân, gồm cả đảm bảo tù nhân được giam tại những địa điểm gần với
nơi gia đình họ, trong một khoảng cách hợp lý;
* Nghiêm cấm mọi hình thức tra
tấn và hành hạ ngược đãi, bao gồm cả việc biệt giam hay cách ly kéo dài, phải
tiến hành điều tra ngay lập tức, một cách công bằng mọi thông tin, báo cáo về
các trường hợp phạm luật để xử phạt thủ phạm và bồi hoàn cho nạn nhân;
* Bãi bỏ hoặc tu chính tất cả
các điều luật của Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đang hình sự hóa các quan
điểm bất đồng và bày tỏ tự do với lý do mơ hồ là 'tội xâm phạm an ninh quốc
gia', đặc biệt các Điều 79, 88, 258 Bộ Luật Hình Sự;
* Xóa bỏ mọi hình thức kiểm duyệt,
chấm dứt tình trạng theo dõi toàn xã hội và hạn chế các quyền tự do phát biểu và diễn đạt quan điểm, tự do báo chí
của công dân;
* Đảm bảo các quyền tự do phát biểu và diễn đạt quan điểm, tự do hội họp
ôn hòa và tự do lập hội được thực thi đầy đủ, gồm cả quyền được thông tin bằng
mọi phương tiện, cả trên Mạng và ngoài Mạng, tuân thủ đúng theo các Điều 19, 21
và 22 của Công Ước Quốc Tế về các Quyền Dân Sự và Chính Trị (ICCPR).
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(1) Human
Rights Watch: Vietnam: Crackdown on Peaceful Environmental Protesters, 18 May 2016,
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phụ lục :
Danh sách chưa đầy đủ những người cầm
bút ở Việt Nam bị giam giữ trong tù chỉ vì thực thi ôn hòa quyền tự do phát biểu và diễn đạt quan điểm của bản thân
do Văn Bút Quốc Tế thu thập tổng hợp tới ngày 30 tháng Sáu 2016.
1. Những người đang thi hành án tù
giam: bà Bùi Thị Minh Hằng,
án 3 năm; ông Đặng Xuân Diệu, 13
năm; ông Đinh Nguyên Kha, 4 năm; ông
Hà Huy Hoàng, 6 năm; ông Hồ Đức Hòa, 13 năm; ông Ngô Hào, 15 năm; bà Nguyễn Đặng Minh Mẫn, 9 năm; ông Nguyễn Kim Nhàn, 5 năm 6 tháng tù (đã
ra tù ngày 7/10/2016); ông Nguyễn
Thành Long (Mục sư Nguyễn Công Chính),
11 năm, ông Phan Ngọc Tuấn, 5 năm;
ông Trần Huỳnh Duy Thức, 16 năm; ông
Trần Vũ Anh Bình, 6 năm; ông Nguyễn Hữu Vinh (bút hiệu Anh Ba Sàm), 5 năm; bà Nguyễn Thị Minh Thúy, 3 năm; ông Nguyễn Đình Ngọc (bút hiệu Nguyễn Ngọc Già), 4 năm (phúc thẩm
ngày 5/10/2016, án tù giam giảm còn 3 năm).
2. Người bị áp đặt án tù quản chế từ
năm 2003: Hòa thượng Thích Quảng
Độ (thế danh Đặng Phúc Tuệ), 88
tuổi, Tu sĩ Phật giáo, nhà thơ.
3. Những người bị giam giữ kéo dài
chưa xét xử: ông Trần Anh Kim,
từ 21 tháng Chín 2015, ông Lê Thanh Tùng
từ 14 tháng Mười Hai 2015, ông Nguyễn
Văn Đài và bà Lê Thu Hà từ 16
tháng Mười Hai 2015.
********************************************************************************************************************************************************************************
Hội đồng Đại biểu đồng thanh phê chuẫn Quyết Nghị về
CHXHCNVN lúc họp Đại Hội Thế Giới Văn Bút Quốc Tế kỳ thứ 82 tại Ourense, xứ
Galice, nước Tây Ban Nha tháng Mười năm 2016 :
-
Centre Afrikaans, Centre
Afrique du Sud, Centre Egyptien, Centre Erytréen, Centre Ethiopien, Centre
Guinéen, Centre Jordanien, Centre Kényan, Centre Marocain, Centre Ghanéen,
Centre Malawite, Centre Malien, Centre Mauritanien, Centre Ouganda, Centre
Palestinien, Centre Sierra Léonais, Centre Togo, Centre Zambie, Centre
Zimbabwéen;
-
Centre
Asie Centrale, Centre Bengalais, Centre Birman, Centre Chinois de Taipei,
Centre Coréen, Centre Delhi, Centre des Ecrivains Tibétains à l’étranger,
Centre des Ecrivains Coréens du Nord en exil, Centre de Hongkong d’expression
anglaise, Centre Indien, Centre Japonais, Centre Kazakh, Centre de Melbourne,
Centre Népalais, Centre Nouvelle-Zélande (proxy), Centre de Sydney ;
-
Centre Allemand, Centre Anglais, Centre Allemand des Ecrivains en exil (proxy),
Centre Autrichien, Centre Basque, Centre Belge d’expression flamande, Centre Belge d’expression française, Centre Biélorusse, Centre Catalan, Centre
Croate, Centre Danois, Centre Ecossais, Centre des Ecrivains Iraniens en exil,
Centre Espérantiste, Centre Estonien, Centre Finnois, Centre Français, Centre Galicien,
Centre Hongrois, Centre Indépendant Chinois, Centre Kurde, Centre de la Langue d’Oc, Centre Lithuanien, Centre
Macédonien, Centre Néerlandais, Centre Norvégien, Centre Polonais, Centre Portugais, Centre
Roumain, Centre Russe, Centre Serbe, Centre Slovaque, Centre
Slovène, Centre Suédois, Centre Suisse Allemand, Centre Suisse Italien et Rheto-romanche, Centre Suisse Romand, Centre Tchèque, Centre
de Trieste, Centre Turc, Centre
Ukrainien, Centre
Wales Cymru ;
-
Centre Argentin, Centre Chilien, Centre Hondurien, Centre Mexicain,
Centre de San Miguel de Allende ;
-
Centre
Américain, Centre Canadien, Centre des Etats-Unis, Centre Québécois .
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Afrique : 19
Centres - Asie-Pacifique : 16 Centres - Europe : 41 Centres - Amérique latine et
Caraïbes : 5 Centres - Amérique du Nord : 4 Centres.
********************************************************************************************************************************************************************************
PEN
INTERNATIONAL
RÉSOLUTION
SUR LA RÉPUBLIQUE SOCIALISTE DU VIÊT NAM
Proposée par le Centre PEN Suisse Romand et soutenue
par les Centres PEN Français, Suisse Allemand et Suisse Italien et
rhéto-romanche
L’Assemblée des Délégués de PEN International, réunie dans le cadre du
82è Congrès mondial d’Ourense, Galice, en Espagne, du 26 septembre au 2 octobre
2016
La République socialiste du Viêt Nam (RSVN) est un
État autoritaire dirigé par un parti unique qui garde une poigne de fer sur la
liberté d’expression, la liberté de réunion et la liberté d’association, de
religion et de croyance. Depuis la fin du deuxième cycle de l’Examen périodique
universel (EPU), en 2014, la RSVN n’a que très peu, voire aucunement, avancé
quant à la mise en œuvre des recommandations que l’État vietnamien a acceptées
concernant ces libertés, qui constituent, chacune d’entre elles et ensemble, la
clef de voûte du progrès dans le pays . En fait, au lieu de mettre son code
pénal en conformité avec les normes et instruments du droit international ayant
vocation à protéger les droits fondamentaux humains, elle a entrepris de
réviser certains articles dans le sens d’un allongement, draconien, des peines
prononcées, comme c’est le cas de l’article 88 (propagande contre l'État).
Les autorités vietnamiennes continuent de surveiller
de très près les activités pacifiques des défenseurs des droits de l’homme, et
réprime périodiquement les manifestations pacifiques.
Ainsi, en mai dernier, lors des manifestations qui se
sont déroulées dans tout le pays à la suite du massacre de milliers de poissons
au large des côtes de la province de Ha Tinh, les autorités ont brutalement
dispersé les activistes environnementaux qui appelaient le gouvernement à faire
toute la lumière sur le massacre de ces poissons 1.
Écrivains, journalistes, blogueurs et défenseurs des
droits de l’Homme sont souvent victimes d’intimidation, de menaces, de
harcèlement et d’agressions brutales du fait des forces de police ou
d’agresseurs non identifiés. Ils font également l’objet d’arrestations
arbitraires, de mesures de détention provisoire indûment longues, de
restrictions quant à l’accès à un avocat, de procès inéquitables et de peines
de prison particulièrement longues de durées. En prison, ils doivent résister à
la torture et à d’autres mauvais traitements, à de mauvaises conditions
d’incarcération et à des soins médicaux inadéquats. Les remises de peine sont
très rares, et s’accompagnent alors de périodes de probation très longues,
quand les personnes libérées ne sont pas contraintes à l’exil, loin de leur
famille sans compter que, une fois libres, elles n’en sont pas moins souvent
toujours soumises à du harcèlement : les écrivains font souvent l’objet
d’arrestations répétées, ou de campagnes d’intimidation, comme c’est le cas du
blogueur Tran Minh Nhat 2.
En
2015, PEN International a documenté les affaires de 20 écrivains détenus pour
avoir exercé, pacifiquement, leur droit à s’exprimer librement. PEN
International s’inquiète vivement du maintien derrière les barreaux des deux
écrivains ci-dessous – parmi tant d’autres (cf. liste non exhaustive en Annexe) – détenus au seul motif d’avoir
exercé leur droit à s’exprimer librement, et demande leur libération
inconditionnelle immédiate :
1.
Tran Huynh Duy Thuc (né en 1966), poète,
blogueur, écrivain en ligne et homme d’affaires. Co-auteur de l’ouvrage
interdit La Voie du Viet Nam, il a
également publié des poèmes et des articles sur ses divers blogs en ligne.
Arrêté en mai 2009, il a été condamné, en janvier 2010, à 16 ans de prison et à
5 ans de détention provisoire pour «s’être livré à des activités destinées à
renverser le pouvoir populaire». Il aurait, en mars 2016, avec d’autres détenus
de la prison de Xuyên Môc, déposé plusieurs plaintes écrites, et fait la grève
de la faim pendant 13 jours pour protester contre la conduite inadmissible des
gardiens de prison, dont notamment la restriction arbitraire de leur droit à recevoir et
envoyer des documents à leur famille et le fréquent recours à la mise à
l’isolement. En mai 2016, il a été
discrètement transféré dans un nouveau camp, à quelque 1 400 kilomètres de
la ville où vit sa famille. Les rapports disponibles indiquent une
détérioration de sa santé.
2.
Nguyen Van Dai (né en 1969),
journaliste, blogueur et avocat spécialiste des droits de l’Homme, ancien
membre de l’Association des avocats de Hanoi, co-fondateur de la Commission de
promotion et de défense des droits de l’Homme et de la Fraternité pour la
démocratie (2013), dont la secrétaire générale, Le Thu Hà (née en 1982), était
sa collègue. Nguyên Van Dai a apporté son conseil à des dissidents, des
activistes des droits de l’Homme et des minorités religieuses. Le 16 décembre
2015, Nguyen Van Dai et Le Thu Ha ont été arrêtés pour « s’être livrés à de la
propagande contre l’État ». À ce jour, toutes les demandes d’autorisation de
visite formées par leurs familles respectives et leurs avocats ont été
rejetées. Il y a quelques années, Nguyen Van Dai avait purgé une peine de
quatre ans de prison (2007-2011) pour « s’être livré à de la propagande contre
l’État ». À sa libération, il a fait l’objet de harcèlement et d’agressions
brutales, et de menaces de mort dirigées contre lui et contre sa famille. Il
convient de rappeler que le 6 décembre 2015, Nguyen Van Dai a été violemment
agressé et passé à tabac par des policiers en civil dans une petite ville au
sud de Hanoï, en représailles, d’après des sources sûres, de son initiative
d’information élémentaire d’un groupe de la société civile sur les droits
humains fondamentaux en vue de la Journée internationale des droits de l’Homme.
Cette agression a été condamnée par le Haut Commissaire des Nations Unies pour
les droits de l’Homme dans un communiqué en date du 11 décembre 2015. 3
C’est pourquoi l’Assemblée des Délégués
de PEN International, lors de son 82ème Congrès Mondial, tenu à Ourense en
Galice (l’Espagne) du 26 septembre au 2 octobre 2016, exhorte le gouvernement
de la République socialiste du Viêt Nam à :
·
Libérer
immédiatement et inconditionnellement Tran Huynh Duy Thuc, Nguyen Van Dai, Le
Thu Ha et l’ensemble des écrivains persécutés, blogueurs, poètes et
journalistes, avocats, défenseurs des droits de l’Homme et quiconque est détenu
au seul motif d’avoir exercé, pacifiquement, leur droit à s’exprimer librement
;
·
Mettre
fin à la pratique qui consiste à contraindre les prisonniers libérés à s’exiler
à l’étranger ;
·
Cesser
les agressions, les menaces et toutes formes de harcèlement des personnes qui
ont des opinions dissidentes de celui du gouvernement, ou qui appellent à la
liberté de pensée, de conscience, de religion et/ou de croyance ;
·
Mettre
un terme à la confiscation des passeports des dissidents ou des anciens
détenus, et à lever l’interdiction de voyager à l’étranger ;
·
Garantir
le respect et l’application régulière de la loi, le droit à un procès
équitable, avec des juges et des avocats indépendants ;
·
Améliorer
les conditions d’emprisonnement et dans les camps de travail forcé, en
conformité avec les normes internationalement reconnues en matière de
détention, et à veiller à ce que tous les détenus reçoivent les soins médicaux
nécessaires ;
·
Faciliter
les visites des familles de prisonniers, en veillant notamment à ce que chaque
détenu soit placé dans un centre situé à une distance raisonnable de là où vit
sa famille ;
·
Interdire
toutes les formes de torture et de mauvais traitement, en ce inclus la mise à
l’isolement prolongé, et ouvrir immédiatement une enquête impartiale sur toute
plainte concernant de tels traitements, traduire les auteurs en justice, et
indemniser les victimes ;
·
Abroger
ou à modifier l’ensemble des dispositions du droit de la République socialiste
du Viêt Nam qui pénalisent les opinions dissidentes et la libre parole sur le fondement
de délits de « sécurité nationale » à la formulation insuffisamment précise, et
notamment les articles 79, 88 et 258 du code pénal ;
·
Abolir
l’ensemble des mesures de censure, de surveillance de masse et de restriction
de la liberté d’expression et de la liberté de la presse ;
·
Garantir
scrupuleusement le droit à la liberté d’expression, le droit de réunion
pacifique et le droit à s’associer librement, en ce inclus le droit à être
informé par tous moyens, en ligne comme hors ligne, conformément aux articles
19, 21 et 22 du PIDCP.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1 Human Rights Watch: Vietnam: Crackdown on Peaceful Environmental
Protesters (Viêt Nam :
Manifestations pacifiques pour la défense de
l’environnement durement réprimées), 18 mai 2016,
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*Annexe : Liste non exhaustive des écrivains du
Viêt Nam, incarcérés au seul motif d’avoir exercé leur droit à s’exprimer
librement, telle que finalisée le 20 juin 2016 par PEN International
1. Purgent actuellement une peine de prison :-Bui Thi Minh Hang (f) 3 ans, Dang
Xuan Dieu 13 ans, Dinh Nguyen Kha 4 ans, Ha Huy Hoang 6 ans, Ho Duc Hoa 13 ans, Ngo Hao 15 ans, Nguyen Dang Minh
Man (f) 9 ans, Nguyen Kim Nhan 5 ½ ans, Nguyen Thanh Long (pasteur
Nguyen Cong Chinh) 11 ans, Phan Ngoc Tuan 5 ans, Tran
Huynh Duy Thuc 16 ans, Tran Vu Anh Binh 6 ans ; Nguyen Huu Vinh (nom de plume Anh
Ba Sam) 5 ans, Nguyen Thi Minh
Thuy (f) 3 ans, Nguyen Dinh Ngoc
(nom de plume Nguyen Ngoc Gia) 4
ans ;
2.
Assignés à
résidence depuis 2003 : Dang Phuc Tue (Vénérable Thich Quang Do), 88 ans,
moine boudhiste et poète ;
3. Arrêtés et placés en détention provisoire de longue durée : - Tran Anh Kim
depuis 21 septembre 2015, Le Thanh Tung
depuis 14 décembre 2015, Nguyen Van Dai et Le Thu Ha (f) depuis 16 décembre 2015.
*********************************************************************************************************************************************************************************************
PEN INTERNATIONAL
RESOLUTION ON THE SOCIALIST
REPUBLIC OF VIET NAM
submitted by Suisse Romand PEN Centre, seconded by French PEN Centre, Swiss
German PEN Centre and Swiss Italian and Reto-Romansch PEN Centre
Assembly of Delegates
of PEN International, meeting at its 82nd World Congress in Ourense,
Galicia, Spain, from 26 September to 2 October 2016.
The Socialist Republic of Vietnam
(SRV) is a one-party authoritarian state which maintains a tight control on the freedoms of expression, assembly and
association, religion and belief. Since the second cycle of the Universal
Periodic Review (UPR) in 2014, the SRV has made little, if any progress, in
implementing recommendations that the state accepted in relation to these
freedoms, each a cornerstone to progress in the country. Indeed, instead
of bringing the Criminal Code into line with international human rights
standards, the state has instead revised certain articles, making them more
draconian by extending custodial sentences, such as Article 88 (conducting
propaganda against the SRV).
The authorities continue to
closely monitor the peaceful activities of human rights defenders, regularly
cracking down on peaceful protest. Most recently, during widespread protests in
May 2016 following mass fish kills off the coast of Ha Tinh province, the
authorities cracked down on environmental activists calling for a
transparent government investigation into the causes of the fish deaths.
Writers, journalists, bloggers and human rights
defenders are often the targets of intimidation, threats and harassment,
and brutal physical assaults by either the authorities or unidentified
assailants. They also face arbitrary arrests; lengthy pre-trial detention;
limited access to legal counsel; unfair trials; and lengthy prison sentences.
In prison, they are confronted with torture or other ill-treatment and poor
prison conditions, including inadequate medical care. Prisoners are rarely released before the expiry of their sentence, and
are frequently subject to long probationary terms or released into exile, far
from their families. Upon their release their harassment may not
cease; writers are often subjected to re-arrest or intimidation campaigns, as
in the case of blogger Tran Minh Nhat.
In 2015, PEN documented the cases
of 20 writers held solely for their peaceful exercise of their right to freedom
of expression. PEN International is deeply
concerned by the continued imprisonment of these two writers held
solely for the peaceful exercise of their right to freedom of expression, among
many others (non-exhaustive list in Annex) and is calling for their immediate and unconditional release :
1. Tran Huynh Duy Thuc
(born in 1966), poet, blogger, internet writer and businessman. Co-author of
the banned book The Way for Viet Nam, he also published poems and
articles on his various web blogs. He was arrested in May 2009 and sentenced to
16 years in prison and three years in probationary detention in January 2010
for ‘conducting propaganda against the SRV’ and ‘carrying out
activities aimed at overthrowing the people’s administration’. In March 2016, Tran, along with other inmates at Xuyên
Moc prison, reportedly submitted written complaints and went on a 13-day hunger
strike to protest misconduct by prison guards, including arbitrary restrictions
on their rights to receive and send documents with their family members and the
frequent use of solitary confinement. In May 2016, he was discreetly
transferred to a new camp some 1,400 kilometers from his family home town. His
health is reported to be deteriorating.
2. Nguyen Van Dai
(born in 1969), journalist, blogger and
human rights lawyer, former member of Hanoi Association of Lawyers, co-founder
of the Human Rights Committee and the Brotherhood for Democracy (2013), whose
secretary general was his colleague Le Thu Ha (f) (born in 1982).
Nguyen Van Dai provided legal assistance to dissidents, human rights activists
and religious minorities. On 16 December 2015, Nguyen Van Dai and Le Thu Ha were
arrested for ‘conducting propaganda against the SRV’. So far, all requests
by family members and their legal counsel for a permission to visit the accused
have been denied. In the past, Nguyen Van Dai served a four-year prison
sentence (2007-2011) for ‘conducting propaganda
against the SRV’. After his release, Nguyen Van Dai was subjected to violent
harassment, physical attacks and serious threats to his life and his family’s.
In memory, on 6 December 2015, Nguyen Van Dai was attacked and brutally
beaten by plainclothes policemen in a small town south of Hanoi. His beating is
thought to be in reprisal for giving basic lessons on human rights to a group
of civilians in advance of World Human Rights Day. The attack was condemned by
the UN High Commissioner for Human Rights in a
communiqué on 11 December 2015.
The Assembly of Delegates of PEN International therefore urges the
SRV authorities to:
·
Release immediately and
unconditionally Tran Huynh Duy Thuc, Nguyen Van Dai, Le Thu Ha and all other
persecuted writers, including bloggers, poets and journalists, lawyers, human
rights defenders and anyone else held solely on account of their peaceful exercise
of their right to freedom of expression;
·
Cease the practice of releasing
imprisoned writers into enforced exile abroad;
·
Cease all attacks, harassment and
threats against individuals who hold dissenting views or who call for freedom
of thought, conscience, religion or belief;
·
End the confiscation of passports
of dissidents or former prisoners and bans on foreign travel;
·
Guarantee the right to due process
of law, to a fair trial with independent judges and lawyers;
·
Improve conditions in prison and
forced labour camps to meet internationally recognized standards for detention,
ensuring that all detainees receive all necessary medical care;
·
Facilitate prisoner’s family
visits, including by ensuring all detainees be held in facilities within a
reasonable distance of their homes;
·
Prohibit all forms of torture and
ill-treatment, including prolonged solitary confinement, and investigate all
reports of such treatment immediately and impartially, bringing perpetrators to
justice and granting compensation to victims;
·
Repeal or amend all provisions in
the Socialist Republic of Viet Nam laws that criminalize dissenting views and
free words on the basis of imprecisely defined ‘’national security’’ crimes,
including Articles 79, 88 and 258 of the Penal Code;
·
Abolish all censorship, mass
surveillance and restrictions on freedom of expression and freedom of the
press;
·
Ensure the rights to freedom of
expression, peaceful assembly and association are fully protected, including
the right to be informed by all means, both online and offline, in compliance
with the Articles 19, 21 and 22 of the ICCPR.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1 Human Rights Watch: Vietnam: Crackdown on Peaceful Environmental
Protesters (Viêt Nam :
Manifestations pacifiques pour la défense de
l’environnement durement réprimées), 18 mai 2016,
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*Annex: Non-exhaustive list of writers in Viet Nam held
solely for their free expression documented by PEN International as of 30 June
2016
1.
Currently serving prison sentences : -
Bui Thi Minh Hang (f) 3 years, Dang Xuan Dieu 13 years, Dinh
Nguyen Kha 4 years, Ha Huy Hoang 6 years, Ho Duc Hoa 13
years, Ngo Hao 15 years, Nguyen Dang Minh Man (f) 9 years, Nguyen
Kim Nhan 5 ½ years, Nguyen Thanh Long (pastor Nguyen Cong
Chinh) 11 years, Phan Ngoc Tuan 5 years, Tran Huynh Duy Thuc 16
years, Tran Vu Anh Binh 6 years; Nguyen Huu Vinh (pen-name
Anh Ba Sam) 5 years and Nguyen Thi Minh Thuy (f) 3 years; Nguyen
Dinh Ngoc (pen-name Nguyen Ngoc Gia) 4 years;
2. Under house arrest since
2003: Dang Phuc Tue (Ven. Thich Quang Do),
88-year-old, Buddhist monk and poet;
3.
Arrested and held under prolonged pre-trial detention:- Tran Anh Kim since 21 September 2015,
Le Thanh Tung since 14 December 2015, Nguyen Van Dai and Le Thu Ha (f) since 16 December 2015.
************************************************************************************************************************************************************************************
PEN
INTERNATIONAL
RESOLUCIÓN SOBRE LA REPÚBLICA SOCIALISTA
DE VIETNAM
Presentado por los Centro PEN Suisse Romand, y secundada
por el Francia, Suizo Alemán, Suizo Italiano y Retorromanico Centros PEN
La
Asamblea de Delegados de PEN International, reunida en el marco del 82°
Congreso Mundial en Ourense, Galicia, España, del 26 de septiembre al 2 de
octubre de 2016.
La República Socialista de Vietnam (RSV)
es un estado autoritario de partido único que mantiene un estricto control
sobre las libertades de expresión, reunión y asociación, religión y creencias.
Desde el segundo ciclo del Examen Periódico Universal (EPU) en 2014, el RSV ha
hecho poco o ningún progreso en la aplicación de las recomendaciones que el
estado aceptó en relación con dichas libertades, cada uno de ellas un pilar
para el progreso en el país. De hecho, en lugar de adecuar el Código Penal a
las normas internacionales de derechos humanos, el estado ha revisado
determinados artículos, haciéndolos más draconianos mediante la ampliación de
las penas de prisión, como el artículo 88 (realizar propaganda en contra de la RSV).
Las autoridades continúan vigilando de
cerca las actividades pacíficas de los defensores de los derechos humanos,
adoptando medidas represivas contra las protestas pacíficas. Más recientemente,
durante las protestas generalizadas en mayo de 2016 después de la muerte masiva
de peces en la costa de la provincia de Ha Tinh, las autoridades reprimieron a
los ecologistas que pedía una investigación del gobierno transparente sobre las
causas de las muertes de los peces.1.
Escritores, periodistas, blogueros y
defensores de los derechos humanos son a menudo el blanco de intimidación,
amenazas y acoso, así como brutales agresiones físicas por parte de las
autoridades o de agresores no identificados. También se enfrentan a arrestos
arbitrarios; detención preventiva prolongada; acceso limitado a un abogado;
juicios injustos, y a largas penas de prisión. En la prisión, se enfrentan a la
tortura u otros malos tratos, y a malas condiciones de reclusión, incluida la
atención médica inadecuada. Los prisioneros son rara vez puestos en libertad
antes de la finalización de su condena, y con frecuencia están sujetos a largos
periodos de libertad condicional o son puestos en libertad en el exilio, lejos
de sus familias. Una vez puestos en libertad, puede que no termine su acoso;
los escritores con frecuencia suelen ser objeto de nuevas detenciones o de
campañas de intimidación, como en el caso del bloguero Tran Minh Nhat.2.
En 2015, el PEN documentó los casos de
20 escritores, detenidos únicamente por el ejercicio pacífico de su derecho a
la libertad de expresión. PEN International está profundamente preocupado por
el continuo encarcelamiento de estos dos escritores, detenidos únicamente por
el ejercicio pacífico de su derecho a la libertad de expresión, entre otros muchos
(lista no exhaustiva en el Anexo) y pide su liberación inmediata e
incondicional :
1.
Tran
Huynh Duy Thuc (nacido en 1966),
poeta, bloguero, escritor en internet y empresario. Coautor del libro prohibido
The Way for Viet Nam, también publicó poemas y artículos en sus diversos
blogs. Fue detenido en mayo de 2009 y condenado a 16 años de prisión y cinco
años de libertad condicional en enero de 2010, por ‘hacer propaganda contra el
SRV y ‘llevar a cabo actividades encaminadas a derrocar la administración del
pueblo. En marzo de 2016, Tran, junto con otros reclusos de la prisión de Xuyên
Moc, supuestamente presentó quejas por escrito y se declaró en huelga de hambre
de 13 días para protestar por la mala conducta de los guardias de prisiones,
incluyendo las restricciones arbitrarias a su derecho a recibir y enviar
documentos con miembros de su familia y el uso frecuente de la incomunicación.
En mayo de 2016, fue trasladado discretamente a una nueva prisión a unos 1.400
kilómetros de la ciudad natal de su familia. Se ha informado de que su salud se
está deteriorando.
2. Nguyen Van Dai (nacido en
1969), periodista, bloguero y abogado de derechos humanos, ex miembro de la
Asociación de Abogados de Hanói, cofundador del Comité de Derechos Humanos y la
Hermandad para la Democracia (2013), cuyo secretario general era su colega Le
Thu Ha (nacida en 1982). Nguyen Van Dai prestó asistencia jurídica a
disidentes, activistas de derechos humanos y minorías religiosas. El 16 de
diciembre de 2015, Nguyen Van Dai y Le Thu Ha fueron arrestados por ‘hacer
propaganda contra RSV. Hasta el momento, se han denegado todas las solicitudes
de sus familiares y sus abogados de un permiso para visitar a los acusados. En
el pasado, Nguyen Van Dai cumplió una pena de prisión de cuatro años
(2007-2011) por ‘hacer propaganda contra la SRV. Después de su puesta en
libertad, Nguyen Van Dai estuvo sometido a acoso violento, ataques físicos y
amenazas graves contra su vida y la de su familia. En la memoria, el 6 de diciembre
de 2015, Nguyen Van Dai fue atacado y golpeado brutalmente por policías de
paisano en una pequeña ciudad al sur de Hanói. Se piensa que la paliza es una
represalia por dar lecciones básicas en materia de derechos humanos a un grupo
de civiles en antelación del Día Mundial de los Derechos Humanos. El ataque fue
condenado por el Alto Comisionado de la ONU para los Derechos Humanos en un
comunicado el 11 de diciembre de 2015. 3 .
Por tanto, la Asamblea de Delegados de
PEN International, reunida en el marco del 82° Congreso Mundial en Ourense,
Galicia, España, del 26 de septiembre al 2 de octubre de 2016, insta a las
autoridades de RSV a:
·
Poner en
libertad de inmediato y sin condiciones a Tran Huynh Duy Thuc, Nguyen Van Dai,
Le Thu Ha y todos los demás escritores perseguidos, incluyendo blogueros,
poetas y periodistas, abogados, defensores de los derechos humanos y cualquier
otra persona detenida únicamente por el ejercicio pacífico de su derecho a la
libertad de expresión;
·
Detener
la práctica de enviar a los escritores puestos en libertad al exilio forzoso en
el extranjero;
·
Suspender
todos los ataques, acoso y amenazas contra las personas que tienen puntos de
vista discrepantes o que piden la libertad de pensamiento, de conciencia, de
religión o de creencias;
·
Poner
fin a la confiscación de los pasaportes de los disidentes o ex prisioneros y la
prohibición de viajar al extranjero;
·
Garantizar
el derecho al debido proceso de ley, a un juicio justo con los jueces y
abogados independientes;
·
Mejorar
las condiciones de prisión y campos de trabajo forzoso para que cumplan con las
normas reconocidas internacionalmente para la detención, asegurando que todos
los detenidos reciben la atención médica necesaria;
·
Facilitar
las visitas de familiares de los presos, garantizando que todos los detenidos
se encuentren en instalaciones a una distancia razonable de sus hogares;
·
Prohibir
todas las formas de tortura y malos tratos, incluyendo el aislamiento
prolongado, e investigar todos los informes de dicho tratamiento inmediatamente
y de manera imparcial, llevando a los responsables ante la justicia y
ofreciendo compensación a las víctimas;
·
Revocar
o modificar todas las disposiciones de las leyes de la República Socialista de
Vietnam que penalizan los puntos de vista disidentes y la libertad de palabra,
en base a los delitos contra la ‘seguridad nacional definidos de forma
imprecisa, incluyendo los artículos 79, 88 y 258 del Código Penal;
·
Eliminar
toda la censura, vigilancia masiva y restricciones a la libertad de expresión y
la libertad de prensa;
·
Garantizar
que los derechos a la libertad de expresión, de reunión y de asociación
pacíficas están completamente protegidos, incluyendo el derecho a ser
informados por todos los medios, tanto en línea como fuera de línea, en
cumplimiento de los artículos 19, 21 y 22 del PIDCP.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*Anexo : Lista no exhaustiva de los principales casos en Vietnam documentados por
PEN Internacional al 30 de junio de 2016
1. Cumpliendo
sentencias de prisión actualmente: Bui Thi Minh Hang (f), 3 años;
Dang Xuan Dieu, 13 años; Dinh Nguyen Kha, 4 años; HA Huy Hoang 6 años;
Ho Duc Hoa, 13 años; Ngo Hao, 15 años; Nguyen Dang Minh Man
(f), 9 años; Nguyen Kim Nhan, 5 ½ años; Nguyen Thanh Long (pastor
Nguyen Cong Chinh), 11 años; Phan
Ngoc Tuan, 5 años; Tran Huynh Duy Thuc, 16 años; Tran Vu Anh Binh,
6 años; Nguyen Huu Vinh (nombre de pluma: Anh Ba Sam) 5 años; Nguyen Thi Minh Thuy (f) 3 años;
Nguyen Dinh Ngoc (nombre de pluma: Nguyen
Ngoc Gia) 4 años;
2. Bajo
arresto domiciliario desde 2003: Dang Phuc Tue
(Ven. Thich Quang Do),
88 años, monje budista y poeta;
3. Bajo
arresto y detención prolongada previo al juicio: Tran Anh Kim
desde el 21 de septiembre de
2015; Le Thanh Tung desde el 14 de diciembre de 2015; Nguyen Van Dai y Le Thu Ha (f) desde el 16 de
diciembre de 2015.
************************************************************************************************************************************************************************************************************