From: BMH wrote
To:
Sent: Thursday, November 16, 2017 8:48 PM
Subject: Những tin tức mang đến với hy vọng, liên quan đến Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh.....
To:
Sent: Thursday, November 16, 2017 8:48 PM
Subject: Những tin tức mang đến với hy vọng, liên quan đến Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh.....
Xin chuyển đến Quý
Vị, Quý NT và CH...
Những tin tức mang
đến với hy vọng, liên quan đến Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc
Như Quỳnh.....
Áp
lực nào khiến Mẹ Nấm được xử ngay sau khi APEC vừa bế mạc...
Xin
mời Quý Vị theo dõi để tường..
BMH
Washington, D.C
Áp lực nào khiến Mẹ Nấm được xử ngay sau khi APEC vừa bế
mạc...
Blogger Mẹ Nấm sắp bị đưa ra xét xử phúc thẩm
November 16, 2017
Vietnam – Cali Today news – Tòa án Cấp cao tại Đà Nẵng thông báo cho luật sư và gia đình
bà Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, tức Blogger Mẹ Nấm được biết là ngày 30/11/2017 tới đây, sẽ đưa Blogger này ra xét xử phúc thẩm vụ án hình
sự với cáo buộc “Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng sản Việt Nam (CSVN)” theo
Điều 88 Bộ luật hình sự…
Bị đưa ra xét xử ngay sau thông tin được trao giải Nhân quyền
Một trong những luật sư bào chữa pháp lý cho Blogger Mẹ Nấm là luật
sư Nguyễn Khả Thành (thuộc Đoàn Luật sư tỉnh Phú Yên) đã cho cộng đồng mạng xã
hội được biết, hôm 11/11/2017 Tòa án Cấp cao tại Đà Nẵng đã ra giấy triệu tập
số: 245/GTT-PT triệu tập luật sư Thành đúng 07 giờ 30 phút, ngày 30/11/2017, có
mặt tại phiên tòa phúc thẩm xét xử vụ án hình sự Blogger Mẹ Nấm với cáo buộc
“Tuyên truyền chống Nhà nước CSVN”, do Tóa án Cấp cao tại Đà Nẵng mở tại trụ sở
Tòa án tỉnh Khánh Hòa để tham gia phiên tòa với tư cách là: người bào chữa cho
Blogger Mẹ Nấm. Giấy triệu tập số: 245/GTT-PT do thẩm phán Vũ Thanh Liêm ký.
Dự kiến sẽ có những luật sư: Nguyễn Hà Luân, Lê Văn Luân, Hà Huy
Sơn, Võ An Đôn và Nguyễn Khả Thành cùng tham gia bào chữa pháp lý cho Blogger
Mẹ Nấm ở phiên xử phúc thẩm này.
Việc Tòa án Cấp cao tại Đà Nẵng đưa Blogger Mẹ Nấm ra xét xử phúc
thẩm ngay sau tổ chức có tên gọi “Mạng lưới Nhân quyền Việt Nam” có trụ sở tại
California Hoa Kỳ đã bầu chọn trao giải Nhân quyền Việt Nam 2017 cho Blogger Mẹ
Nấm. Cùng với Blogger Mẹ Nấm, còn có thêm 2 cá nhân là các ông Ba Sàm- Nguyễn
Hữu Vinh và Mục sư Y Yích, và một tổ chức là Hội Anh Em Dân Chủ cũng được trao
giải thương Nhân quyền trong đợt này. Theo tổ chức “Mạng lưới Nhân quyền Việt
Nam” thì đây là những cá nhân, tổ chức có những đóng góp tích cực cho phong
trào nhân quyền ở Việt Nam, trong bối cảnh nhà cầm quyền CSVN đang đẩy mạnh
việc bắt bớ, sách nhiễu các thành viên của Hội Anh Em Dân Chủ.
Thêm vào đó, việc Toà án Cấp cao tại Đà Nẵng thông báo đưa Blogger
Mẹ Nấm ra xét xử phúc thẩm vào ngày cuối cùng của Hội nghị APEC 2017 được tổ
chức tại Việt Nam, đây là nơi mà vấn đề Nhân quyền rất ít được các nhà lãnh đạo
cấp cao của các quốc gia thành viên APEC nhắc đến.
Một điều đáng nói nữa là con gái của Blogger Mẹ Nấm là bé Nguyễn
Bảo Nguyên vào hôm 26/10/2017 đã viết bức thư gửi bà Melania Trump, tức vợ của
đương kim Tổng thống Hoa Kỳ ông Donald Trump nhân chuyến sang Việt Nam tham dự
APEC 2017 và công du Châu Á với lời mong muốn được giúp đỡ để Blogger Mẹ Nấm
được trả tự do, đoàn tụ gia đình nhân. Tuy nhiên, bà Melania Trump một lần nữa
đã không đáp ứng lời mong muốn của bé Bảo Nguyên khi mà chuyến công du cùng
chồng sang Châu Á của bà đã dừng tại Trung Quốc rồi quay về lại Hoa Kỳ chứ
không đến Việt Nam. Bà Melania Trump cũng chính là người đại diện cho Bộ Ngoại
giao Hoa Kỳ đã trao giải thưởng vinh danh “Phụ nữ Quốc tế dũng cảm” năm 2017
cho Blogger Mẹ Nấm.
Blogger Mẹ Nấm- Nguyễn Ngọc Như Quỳnh (ảnh
Facebook Nguyễn Ngọc Như Quỳnh)
Xin được nhắc lại, Blogger Mẹ Nấm tên khai sanh là Nguyễn Ngọc Như
Quỳnh (SN 1979. Chổ ở: 24 Đặng Tất –TP.Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa), là một nhà
hoạt động xã hội và cũng là nhà bất đồng chính kiến tại Việt Nam.
Theo cáo trạng của Viện kiểm sát tỉnh Khánh Hòa mà Cali Today đưa
thông tin trước đây, Bloger Mẹ Nấm bị truy tố với cáo buộc “Tuyên truyền chống
Nhà nước CSVN” theo các điểm a, b, c Khoản 1 Điều 88 Bộ Luật Hình sự do có các
hành vi mà bản cáo trạng đã nêu như:
-Vào năm 2010, Blogger Mẹ Nấm tạo lập tài khoản Facebook sau đó đổi
tên nhiều lần như: Mẹ Nấm, Mẹ Nấm Gấu, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh…
Năm 2014, Blogger Mẹ Nấm thu thập thông tin trên các báo chí về 31
trường hợp người chết sau khi làm việc với công an, làm ra tập tài liệu Stop
police killing civilians.
Năm 2015, Blogger Mẹ Nấm cùng với 162 cá nhân, 27 tổ chức cùng đứng
tên khởi xướng, kêu gọi mọi người tham gia Chiến dịch tranh đấu cho tự do, dân
chủ, nhân quyền 2015. Lời kêu gọi có nội dung cho rằng đất nước Việt Nam dưới
sự lãnh đạo của Đảng CSVN đối diện nguy cơ hiểm nghèo, đe dọa đến sự tồn vong
của dân tộc, tương lai sẽ biến Việt Nam trở thành vùng tự trị của Trung Quốc
Cáo trạng còn nói Blogger Mẹ Nấm đã nhiều lần trả lời phỏng vấn của
báo chí và truyền thông nước ngoài để xuyên tạc tình hình trong nước.
Ngoài ra, tại nơi ở của Blogger Mẹ Nấm có một tập thơ của Bùi Chát
có tiêu đề “Bài thơ một vần” và một đĩa CD nhạc có bài hát Viết về ngư dân Việt
Nam của nhạc sĩ Tuấn Khanh.
Ngày 10/10/2016, Blogger Mẹ Nấm bị Cơ quan An ninh điều tra Công an
tỉnh Khánh Hòa bắt tạm giam và khởi tố với cáo buộc theo Điều 88 Bộ luật hình
sự là “Tuyên truyền chống nhà nước CSVN”.
Ngày 29/06/2017, Tòa án tỉnh Khánh Hòa mở phiên xét xử sơ thẩm và
tuyên án 10 năm tù giam dành cho Blogger Mẹ Nấm.
Theo BBC Việt Ngữ, trong cùng ngày, tức là ngày 29/06/2017 trong
buổi họp báo tại Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, người phát ngôn Heather Nauert nói với
báo giới Hoa Kỳ “Quỳnh đã bị tuyên án 10 năm với một bản án mơ hồ về tội chống
phá nhà nước. Cách đây không lâu, cô đã được vinh danh Phụ nữ Quốc tế Dũng cảm
bởi Phu nhân Tổng thống Melania Trump.”
Bà Nauert kêu gọi Việt Nam “thả Mẹ Nấm và tất cả những tù nhân lương tâm khác ngay lập tức và cho phép các cá nhân Việt Nam quyền tự do biểu đạt và hội họp mà không sợ bị trả đũa.”/.
Bà Nauert kêu gọi Việt Nam “thả Mẹ Nấm và tất cả những tù nhân lương tâm khác ngay lập tức và cho phép các cá nhân Việt Nam quyền tự do biểu đạt và hội họp mà không sợ bị trả đũa.”/.
QUÊ HƯƠNG
-----Original Message-----
From: hongan duong <>
To: ACE
Sent: Thu, 16 Nov 2017 19:40
Subject: Ta đã làm gì cho MẸ NẤM
From: hongan duong <>
To: ACE
Sent: Thu, 16 Nov 2017 19:40
Subject: Ta đã làm gì cho MẸ NẤM
Kính gửi quý vị và ACE,
hôm qua tôi vừa chuyển tin tổ chức văn bút
quốc tế PEN nhắc đến Mẹ Nấm trong „Ngày nhà văn bị cẩm tù“ thì hôm nay tôi nhận
được bản tin sau đây do một bạn ở bên Mỹ chuyển cho.
Anh bạn K. Nguyen đặt câu hỏi: „Ta hãy tự vấn
ta đã làm gì cho Mẹ Nấm !“ và anh nhắc đến lời phát biểu của chính trị gia và
triết gia người Anh, ông Edmund Burke (1729-1797): "The only thing
necessary for the triumph of evil is for good men to do nothing." (Nichts
anderes braucht es zum Triumph des Bösen, als daß gute Menschen gar nichts
tun.) (Tạm dich qua tiếng Việt: Chiến thắng của tội ác không cần gì hơn là
người tốt không làm gì cả / Tội ác chiến thắng được
là vì người lương thiện ù lì)
Dưới đây là thư của chị Madeleine Thiện ở
Monteal, Canada, một thành viên của tổ chức PEN, viết cho Mẹ Nấm.
Rất tiệc vì thiếu thời giờ và khả năng nên
chúng tôi không có bản dịch qua tiêng Việt. Nhưng biết đâu có anh chị nào giỏi
Anh ngữ sẽ dịch dùm cho.
Kính
Duong Hong-An
_____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Day of the Imprisoned Writer – Madeleine Thien writes to
Nguyễn Ngọc Như Quỳnh
As part of PEN International’s annual Day of the
Imprisoned Writer, Madeleine Thien writes to imprisoned blogger Nguyễn Ngọc
Như Quỳnh.
Dear Nguyễn Ngọc Như Quỳnh,
It is almost five months since your trial, a one-day trial in which
you were sentenced to ten years in prison for “conducting propaganda against
the state” under Article 88 of Vietnam’s penal code, a law that is being used
arbitrarily and brutally to silence dissent.
I do not know if you know that, around the world, your trial and
sentencing caused outrage and heartache, and your case was seen as an egregious
example of the Vietnamese government using imprisonment (and consequent
separation of families) to punish civil and peaceful discourse. The trial
lasted only a day It is now 13 months since you were arrested and detained. In
these months, whose great sorrow and hardship I can only imagine, people have
been thinking of you, speaking out on your behalf, and courageous bloggers in
Vietnam call for your release, and continue the work that you inspired. I want
you to know that the efforts of all these individuals and organizations, by
loved ones and strangers, will not cease until you are free.
I think of the name you wrote under, Mother Mushroom (Mẹ Nấm), and
what a beautiful and powerful gesture this name is towards your children (your
daughter is named Nấm who just turned eleven years old). You said you began
blogging because you wanted your daughter and two year old son to be able to
live in a more just society. You hoped that the Internet might be a place of
freedom and openness, where ordinary people could discuss and debate their
future outside of a tightly controlled and monitored State media. On your blog
and on social media, you wrote about challenges facing your community and your
home: social issues, environmental concerns, land rights, police brutality and
deaths in custody. These are questions of basic human rights that all of us
have the right to contend with, in words and speech, in the political climate
you wished for: an environment free from fear. You wrote about the struggles of
others, and you advocated for the release of political prisoners, and for this,
your freedom was taken away.
Over the last few years, I have been writing about another mother,
someone who is now well into her 80s. She is Professor Ding Zilin, a founder of
the Tiananmen Mothers, who, for the past 28 years has been harassed,
intermittently detained and surveilled by the Chinese government. You are both
women who have been fearless, persistent, respectful and brave. And both of
you, mothers from different generations, are trying to live as you must, to
speak, to cultivate an internal freedom that is necessary for all civic discourse.
“I know I am not a very bold mother,” Ding Zilin wrote. “I do not have
endurance. I do not speak beautiful, inspiring words. But on the path to fight
for human rights, to demand justice, I have kept my endurance and keep on my
way. This might be another way of living.”
You wrote, “My father and my grandfathers chose silence for the
sake of their own safety. Now is my time, and it has to be different.”
I am moved by your courage, your writing, and your willingness to
see in a world that prefers that we not see. How much simpler it would be to
keep silent, to turn away from the sufferings of others and the inequities
around us. Yet you have shown in your writing and life a commitment to all of
us – in Vietnam and outside – in your struggle to protect the basic rights on
which we all depend. That your rights were denied – a fair trial, due process,
and freedom of expression – is a devastating injustice we now have the
responsibility to confront.
May you have strength and courage, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh. Please
know that your voice remains clear, resonant and powerful. We will continue to
work for your freedom. I have been so inspired by your humanity, by the faith
you placed in words, and by your goodness. I hope we may have the chance to
meet in person one day soon.
I will continue to write to you and speak out on your behalf until
the day your freedom is rightfully returned to you.
With best wishes,
Madeleine Thien
Montreal, Canada
Madeleine Thien
Montreal, Canada
November 15 2017 at 10:36 am
PEN International
Unit A Koops Mill Mews
162-164 Abbey Street
London SE1 2AN
United Kingdom
Phone: 44(0)20 7405 0338
E-mail: info@pen-international.org International PEN is a registered charity in England and Wales with registration number 1117088
Unit A Koops Mill Mews
162-164 Abbey Street
London SE1 2AN
United Kingdom
Phone: 44(0)20 7405 0338
E-mail: info@pen-international.org International PEN is a registered charity in England and Wales with registration number 1117088
PEN International
PEN International promotes literature and freedom of expression.
Founded in 1921, our global community of writers now spans more than 100
countries. PEN International is a non-political organisation which holds
Special Consultative Status at the UN and Associate Status at UNESCO.
Von: K. Nguyen
Gesendet: Donnerstag, 16. November 2017 15:24
An: undisclosed-recipients:
Betreff: Fwd: Van but quoc te PEN: „Day of the Imprisoned Writer“ / Ngày nhà văn bị cẩm tù: MẸ NẤM
Gesendet: Donnerstag, 16. November 2017 15:24
An: undisclosed-recipients:
Betreff: Fwd: Van but quoc te PEN: „Day of the Imprisoned Writer“ / Ngày nhà văn bị cẩm tù: MẸ NẤM
Madeleine Thien, một thành viên trong hội
văn bút quốc tế PEN đã viết một lá thư tiếng Anh đến Mẹ Nấm để tỏ
lòng ngưỡng mộ và ủng hộ tinh thần người phụ nữ can đảm này:
Thành thực mà nói tôi thấy lá thư này không
hay mấy, tác giả viết rất lòng vòng, dài dòng văn tự. Nhưng có
người viết còn hơn không phải không quý anh chị và các bạn ? Vì như
Edmund Burke đã nói: "The only thing necessary for the triumph of
evil is for good men to do nothing."
Ta hãy tự vấn ta đã làm gì cho Mẹ Nấm !
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
---------- Forwarded
message ----------
From: hongan duong
Date: 2017-11-15 18:59 GMT-05:00
Subject: Van but quoc te PEN: „Day of the Imprisoned Writer“ / Ngày nhà văn bị cẩm tù: MẸ NẤM
To:
From: hongan duong
Date: 2017-11-15 18:59 GMT-05:00
Subject: Van but quoc te PEN: „Day of the Imprisoned Writer“ / Ngày nhà văn bị cẩm tù: MẸ NẤM
To:
Kính chuyển
Hàng năm vào ngày 15 tháng 11, "Ngày nhà văn bị cầm tù"
(Day of imprisoned writers/ Tag des inhaftierten Schriftstellers), tổ chức văn bút quốc tế PEN nhắc nhở đến số phận
của các nhà văn, nhà báo, họa sỹ hí họa, nhà xuất bản và blogger bị giam cầm và
ngược đãi một cách vô lý trên khắp thế giới và tưởng niện những người đã bị
giết vì họ thực thi quyền tự do ngôn luận. PEN quốc tế lựa chọn một số trường
hợp đại diện tiêu biểu cho các đồng nghiệp của họ đang hàng ngày bị đàn áp khắp
nơi trên thế giới. Năm nay 2017 PEN lựa chọn các nhà văn Zehra Doğan (Thỗ Nhĩ Kỳ),
Ramón Esono Ebalé (Äquatorialguinea/ Equatorial Guinea), Cesario Alejandro
Félix Padilla Figueroa (Honduras), Nguyễn Ngọc Như Quỳnh (Vietnam) và Razan
Zaitouneh (Syrien).
Xin mở tài liệu PDF đính kèm về 5 nhà cấm bút
đang bị cầm tù.
Kính
Duong Hong-An
_____________________________________________________________________________________________________________________________________________
Dưới đây là bài của PEN viết giới thiệu về bà Nguyen Ngoc
Nhu Quynh (Mẹ nấm) Vietnam
Rất tiêc chúng tôi ví thời gian gấp rút nên chưa có bản dịch qua
tiếng Việt.
Am 29. Juni 2017 wurde die Bloggerin und
Regierungskritikerin Nguyen Ngoc Nhu Quynh, die unter ihrem Pseudonym Me Nâm
(„Mutter Pilz“) bekannt ist, wegen angeblicher „Propaganda gegen die
Sozialistische Republik Vietnams“ nach Artikel 88 des Strafgesetzbuches
schuldig gesprochen und zu einer zehnjährigen Gefängnisstrafe verurteilt. Ihre
Berufungsverhandlung, die am 27. September 2017 hätte stattfinden sollen, wurde
auf unbestimmte Zeit und ohne Angabe von Gründen verschoben. Der PEN ist
überzeugt, dass Me Nâm allein wegen der friedlichen Ausübung ihres Rechts auf
Meinungsfreiheit inhaftiert ist und fordert deshalb ihre sofortige und
bedingungslose Freilassung.
Me Nâm ist bekannt für ihre Texte, die sie
sowohl auf Facebook als auch auf anderen Internetplattformen publiziert und in
denen sie sich zu sozialen, wirtschaftlichen, politischen und ökologischen
Themen sowie zu Menschenrechtsfragen äußert. Sie machte in der Vergangenheit
immer wieder auf soziale Ungerechtigkeiten und Umweltskandale aufmerksam.
Außerdem ist sie Mitbegründerin des
„Netzwerks vietnamesische Blogger", in dem sich unabhängige Schriftsteller
organisieren. Für ihr Engagement wurde sie mehrfach ausgezeichnet. 2017 erhielt
sie etwa in Abwesenheit den "International Woman of Courage Award"
des US-Außenministeriums.
Als Me Nâm den inhaftierten politischen
Aktivisten Nguyen Huu Quoc Duy am 10. Oktober 2016 in einem Gefängnis nahe des
Touristenortes Nha Trang besuchen wollte, wurde sie festgenommen und in eine
Haftanstalt verbracht. Anschließend durchsuchten die Sicherheitsbehörden ihr
Haus und konfiszierten IT-Geräte, einschließlich Mobiltelefon und Computer.
Im März 2017 äußerten sich fünf
UN-Sonderberichterstatter in einer gemeinsamen Erklärung besorgt über ihren
psychischen und körperlichen Gesundheitszustand und verurteilten die Behörden,
welche unter anderem Me Nâms Menschenrecht auf ein ordnungsgemäßes Verfahren
verletzten. Insbesondere die Isolationshaft, der fehlende Rechtsbeistand sowie
das Besuchsverbot kritisierten sie scharf.
Von: PEN-Zentrum Deutschland
[mailto:info@pen-deutschland.de]
Gesendet: Mittwoch, 15. November 2017 15:17
An: PEN-Zentrum
Betreff: Tag des inhaftierten Schriftstellers am 15.11.17 – PEN porträtiert fünf Autoren
Gesendet: Mittwoch, 15. November 2017 15:17
An: PEN-Zentrum
Betreff: Tag des inhaftierten Schriftstellers am 15.11.17 – PEN porträtiert fünf Autoren
Aktuelle Mitteilung
Tag des inhaftierten Schriftstellers am
15.11.17 – PEN porträtiert fünf Autoren
Sehr geehrte Medienvertreter,
anliegend beigefügt erhalten Sie
Hintergrundinformationen nebst Bilddateien zu fünf Fällen inhaftierter Autoren,
auf die der deutsche PEN am diesjährigen „Tag des inhaftierten
Schriftstellers“ (1511.) aufmerksam machen wird. 2017 sollen die Schicksale
von Zehra Doğan (Türkei), Ramón Esono Ebalé (Äquatorialguinea), Cesario
Alejandro Félix Padilla Figueroa (Honduras), Nguyen Ngoc Nhu Quynh
(Vietnam) und Razan Zaitouneh (Syrien) besonders ins Licht der
Öffentlichkeit gerückt werden. Die eingebundenen Bilddateien stehen Ihnen
kostenlos zur Verfügung und dürfen ohne weitere Genehmigung im Kontext des
„Tages des inhaftierten Schriftstellers“ unter Angabe des Copyrights abgedruckt
werden.
Jährlich wird am 15. November der „Tag
des inhaftierten Schriftstellers“ („Writers in Prison Day“ oder „Day of the
Imprisoned Writer“) begangen, um auf das Schicksal von zu Unrecht inhaftierten
und verfolgten Schriftstellern, Journalisten, Karikaturisten, Verlegern und
Bloggern auf der ganzen Welt hinzuweisen und um an diejenigen zu erinnern, die
getötet wurden, weil sie ihr Recht auf freie Meinungsäußerung wahrgenommen
haben. Der internationale PEN stellt ausgewählte Fälle in den Fokus, die
beispielhaft für die Repressionen stehen, denen Kollegen weltweit täglich
ausgesetzt sind.
Pressekontakt:
Felix Hille
PEN-Zentrum Deutschland e.V., Kasinostr. 3,
64293 Darmstadt
Tel.: 06151/23120; Mobil: 0157/31382637;
Fax.: 06151/293414
E-Mail: info@pen-deutschland.de
Das PEN-Zentrum Deutschland ist eine von
derzeit weltweit 150 Schriftstellervereinigungen, die im PEN International
zusammengeschlossen sind. PEN steht für Poets, Essayists, Novelists. Die
ursprünglich 1921 in England gegründete Vereinigung hat sich als Anwalt des
freien Wortes etabliert und gilt als Stimme verfolgter und unterdrückter
Schriftsteller.
__._,_.___
No comments:
Post a Comment
Nhân quyền và bạo quyền