Saturday, February 20, 2016

Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ......kính chuyển đến quý bạn và quý vị bức ảnh chụp các thi văn hữu đại biểu Văn Bút Quốc Tế trước tòa nhà Quốc Hội Québec sau khi đồng thanh thông qua Quyết Nghị về Việt Nam.

 Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ

kính chuyển đến quý bạn và quý vị bức ảnh chụp các thi văn hữu đại biểu Văn Bút Quốc Tế trước tòa nhà Quốc Hội Québec sau khi đồng thanh thông qua Quyết Nghị về Việt Nam.                                 

Nhân dịp Đầu Năm Mới 2016, từ Genève, nhà thơ Nguyên Hoàng Bảo Việt đã gởi lời Chúc Mừng và thêm một lần nữa, sự Biết Ơn đến các bạn Văn Nghệ Sĩ thế giới đã đứng về phía những người cầm bút và Dân tộc Việt Nam bị cộng sản áp bức, đàn áp tàn bạo.          




LIÊN HỘI NHÂN QUYỀN VIỆT NAM Ở THỤY SĨ

KÍNH CHUYỂN

QUYẾT NGHỊ về VIỆT NAM (CHXHCNVN) ĐƯỢC ĐẠI HỘI THẾ GIỚI VĂN BÚT QUỐC TẾ THÔNG QUA TẠI QUÉBEC, GIA NÃ ĐẠI (CANADA)
Dưới đây là toàn văn Quyết Nghị về Việt Nam. Dự thảo tiếng Pháp và tiếng Anh đã được tu chỉnh 48 giờ trước khi đại biểu Văn Bút Thụy Sĩ Pháp thoại lên đường đi dự Đại hội. Bản tiếng Tây Ban Nha do Văn Bút Quốc Tế phiên dịch. Bản tiếng Việt do văn hữu Hà Tản Viên (Hà Nội) phiên dịch và nhà báo Nguyễn Ngọc (Thụy Sĩ), trợ bút. (Nguồn tin: nhà thơ Nguyên Hoàng Bảo Việt, Ủy ban Nhà Văn bị cầm tù, Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp Thoại, Nhà Văn Việt Nam lưu vong, Hội Nhà Văn Liên Hiệp Quốc Genève. Tài liệu: LHNQVN-TS).

Genève ngày 18 tháng Mười Hai năm 2015                             
Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ
Ligue Vietnamienne des Droits de l’Homme en Suisse
Vietnamese League for Human Rights in Switzerland.
----------------------------------------------------------------------
Quyết Nghị về Việt Nam (CHXHCNVN) do Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp thoại soạn thảo cùng với các Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Đức thoại, Văn Bút Thụy Sĩ Ý thoại và Réto-romanche, và Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại.
Hội Đồng Đại Biểu Văn Bút Quốc Tế họp Đại Hội Thế Giới kỳ thứ 81 tại Québec, nước Gia Nã Đại (Canada) từ ngày 13 đến ngày 16 tháng Mười năm 2015 :

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN) là một nhà nước độc tài độc đảng có tình trạng quyền tự do phát biểu và diễn đạt quan điểm bị trấn áp, hạn chế một cách phổ biến. Hội Đồng Đại Biểu Văn Bút Quốc Tế, đã nhiều lần, và lần họp gần nhất vào năm 2014, bày tỏ lo lắng về các trấn áp, hạn chế đó cùng tình trạng nhiều người cầm bút bị bỏ tù. Văn Bút Quốc Tế ghi nhận trong năm 2014 đã có 14 người cầm bút tại Việt Nam được ra tù với đa số là do mãn án nhưng hầu như chưa có tiến bộ để loại bỏ, chấm dứt các ngăn chặn, trấn áp như đã nêu trên. Gần đây nhất, ngày 19 tháng Chín năm 2015, nhà báo viết nhựt ký điện tử Tạ Phong Tần còn bị tống xuất ra nước ngoài lưu vong –  một xu hướng đáng lo ngại: trả tự do nhưng buộc phải sống lưu vong, rời xa gia đình, bạn bè và đồng nghiệp.

Nhà cầm quyền vẫn tiếp tục ngăn chặn quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và trấn áp các tiếng nói bất đồng. Mạng Internet bị kiểm soát, thường xuyên bị chặn và quyền tự do tôn giáo bị cấm cản. Nhà cầm quyền luôn dò xét, theo dõi các hoạt động ôn hòa của các nhà vận động cho nhân quyền, thường xuyên xâm phạm vào quyền riêng tư của công dân và tiếp tục ngăn cản quyền tự do hội họp, tự do lập hội, tự do đi lại bằng các lệnh cấm xuất cảnh và tịch thu hộ chiếu.

Các hành động bách hại giới cầm bút được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, kể cả tra tấn, sách nhiễu, bắt giữ và nhốt tù tùy tiện chỉ vì nạn nhân có các hoạt động cổ xúy cho nhân quyền. Các điều khoản mập mờ về an ninh quốc gia trong Luật Hình sự thường được viện dẫn để bắt giam, trấn áp những người bày tỏ bất đồng. Nhiều người không được hưởng quyền xét xử kịp thời và công bằng vì hệ thống tư pháp bất minh, thiếu tính độc lập luôn bị các yếu tố kinh tế và chính trị tác động. Điều kiện giam cầm tồi tệ và số tù nhân quá đông, gây tổn hại nghiêm trọng cho sức khỏe người tù có án và người bị tạm giam, tạm giữ.

Văn Bút Quốc Tế đặc biệt lo ngại cho tình trạng của ít nhất 20 người cầm bút đang phải chịu án tù hoặc đang bị giam giữ chỉ vì có những phát biểu và diễn đạt quan điểm ôn hòa. Đó là những con người đang ở tuyến đầu trong cuộc đấu tranh để gìn giữ nền văn hóa văn minh, đạo đức và nhân bản cho nước Việt Nam. Đồng thời bảo vệ các thành phần sắc tộc Việt Nam
Sau đây là hai trong số những con người đáng kính trọng đó :

1.    Hồ Thị Bích Khương, (sinh năm 1967), tác giả nhựt ký điện tử, hoạt động về nhân quyền và đã từng viết hồi ký về nhà tù, làm thơ trào phúng và viết báo trên mạng. Tháng Sáu 2006, chồng bà Hồ Thị Bích Khương bị sát hại một cách bí hiểm ở quê nhà trong khi bà đang tiến hành kiện tụng chống bất công tại Hà nội. Bà Hồ Thị Bích Khương nhiều lần bị công an bắt và giam giữ ngắn hạn và hai lần bị kết án tù vào các năm 2005, 2007. Tháng Giêng 2011, bà lại bị bắt và bị kết án 5 năm tù giam cùng 3 năm tù quản chế vào tháng Mười Hai 2011 với cáo buộc “tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN”. Có nguồn tin cho biết bà Hồ Thị Bích Khương nhiều lần bị các tù thường phạm đánh đập trong tù và thường bị biệt giam vì bà tuyệt thực phản đối điều kiện giam cầm tồi tệ. Bà đang phải chịu đựng dị tật vì gãy xương vùng cổ nhưng không được chữa trị đầy đủ. Tháng Giêng 2015, bà Hồ Thị Bích Khương lại tuyệt thực trong đợt bà bị chuyển trại tù một cách bí mật ra miền Bắc.

2. Ông Trần Huỳnh Duy Thức, sinh năm 1966, là nhà thơ, tác giả nhựt ký điện tử, sức sáng tạo phong phú và còn là một doanh nhân. Ông cũng là đồng tác giả của cuốn sách bị cấm Con đường Việt Nam. Ông thường viết thơ và các bài về chính trị và xã hội trên nhiều nhựt ký điện tử khác nhau. Ông Trần Huỳnh Duy Thức bị bắt vào tháng Năm 2009 vì những bài viết của ông, sau đó bị kết án 16 năm tù cộng 5 năm quản chế trong phiên tòa diễn ra chỉ có một ngày vào tháng Giêng 2010 với cáo buộc “tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN” và “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”. Ông Trần Huỳnh Duy Thức đã bị giam trong nhiều trại lao động cưỡng bức với những điều kiện thiếu thốn tệ hại. Vì thế, sức khỏe của ông đang bị suy giảm.

Hội Đồng Đại Biểu Văn Bút Quốc Tế thúc giục nhà nước CHXHCNVN phải :
  • Trả tự do ngay lập tức và vô điều kiện cho tất cả những người cầm bút, nhà viết nhựt ký điện tử, nhà thơ, nhà báo và tất cả những người đang bị giam cầm chỉ vì đã thực hiện một cách ôn hòa quyền tự do bày tỏ của họ;
  • Dừng ngay chính sách tống xuất các cây bút bị giam cầm ra nước ngoài lưu vong.
  • Chấm dứt mọi sách nhiễu đối với các cá nhân có quan điểm đối lập với chính quyền hoặc những người đấu tranh đòi tôn trọng các quyền tự do căn bản;
  • Dừng ngay việc tịch thu hộ chiếu của những người bất đồng chính kiến và bãi bỏ các lệnh cấm xuất cảnh;
  • Đảm bảo cho người dân quyền được hưởng pháp luật thực thi đúng thủ tục và quyền được xét xử công bằng bởi các thẩm phán và luật sư độc lập;
  • Cải thiện điều kiện giam cầm trong nhà tù và các trại lao động cưỡng bức theo các tiêu chuẩn quốc tế và đảm bảo để tất cả những người bị giam giữ được chăm sóc y tế thích hợp ;
  • Tạo điều kiện tốt hơn cho gia đình thăm tù nhân, gồm cả việc đảm bảo để tất cả các tù nhân được giam giữ ở những địa điểm gần với nơi gia đình họ cư trú ;
  • Nghiêm cấm mọi hình thức tra tấn, hành hạ ngược đãi, kể cả biện pháp biệt giam kéo dài và phải tiến hành điều tra ngay lập tức một cách khách quan mọi báo cáo về các hành vi bất nhân để đưa thủ phạm ra xét xử công minh và bồi thường thiệt hại cho các  nạn nhân;
  • Bãi bỏ hoặc tu chỉnh tất cả các điều luật của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đang nhằm kết tội các quan điểm bất đồng, các phát biểu tự do dựa trên những tội phạm được định nghĩa mập mờ như là xâm phạm hay chống lại “an ninh quốc gia” viện dẫn các Điều 79, 88, 258 Luật Hình sự;
  • Hủy bỏ tất cả mọi hình thức kiểm duyệt, theo dõi, kiểm soát dân chúng và các hình thức ngăn cản, trấn áp quyền tự do phát biểu và diễn đạt quan điểm, cũng như quyền tự do báo chí;
  • Đảm bảo để các quyền tự do phát biểu và diễn đạt quan điểm, quyền tự do hội họp ôn hòa và lập hội được bảo vệ đầy đủ, trong đó bao hàm cả quyền được thông tin bằng mọi phương tiện, cả trên mạng và ngoài mạng kỹ thuật số, sao cho phù hợp với các Điều 19, 21 và 22 của Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị (PIDCP/ICCPR).

Phụ lục: Danh sách chưa đầy đủ do Văn Bút Quốc Tế thu thập về các tù nhân tính đến ngày 30 tháng Sáu năm 2015.
  1. Những người đang thi hành án tù giam : bà Bùi Thị Minh Hằng, án 3 năm; ông Đặng Xuân Diệu, án 13 năm; ông Đinh Nguyên Kha, án 4 năm; ông Hồ Đức Hòa, án 13 năm; bà Hồ Thị Bích Khương, án 5 năm; ông Lê Văn Sơn, án 4 năm; ông Ngô Hào, án 15 năm; bà Nguyễn Đặng Minh Mẫn, án 9 năm; ông Nguyễn Đình Cương, án 4 năm; ông Nguyễn Kim Nhàn, án 5 năm 6 tháng; ông Nguyễn Thành Long (tức Mục sư Tin Lành Nguyễn Công Chính), án 11 năm; bà Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, án 2 năm; linh mục Thadeus Nguyễn Văn Lý, án 8 năm; ông Phan Ngọc Tuấn, án 5 năm; ông Thái Văn Dung, án 4 năm; ông Trần Huỳnh Duy Thức, án 16 năm; ông Trần Vũ Anh Bình, án 6 năm; ông Trần Minh Nhật, án 4 năm; ông Võ Minh Trí (Nhạc sĩ Việt Khang), án 4 năm.
  2. Những người bị áp đặt án tù quản chế từ năm 2003 : Hòa thượng Thích Quảng Độ (thế danh Đặng Phúc Tuệ), 87 tuổi, Tu sĩ Phật giáo, nhà thơ.
  3. Những người đã bị bắt và đang bị giam cầm chưa xét xử : ông Nguyễn Hữu Vinh (bút hiệu Anh Ba Sàm) và bà Nguyễn Thị Minh Thúy cùng bị bắt vào ngày 5 tháng Năm 2014; ông Nguyễn Đình Ngọc (bút hiệu Nguyễn Ngọc Già) bị bắt ngày 27 tháng Mười Hai 2014.
  4. Những người đã bị bắt với cáo buộc và đã được trả tự do tạm dựa trên cam kết : ông Lê Hồng Thọ (chủ nhựt ký điện tử Người Lót Gạch) bị bắt ngày 20 tháng Mười Một 2014, được thả ngày 11 tháng Hai 2015; ông Nguyễn Quang Lập (chủ nhựt ký điện tử Quê Choa), bị bắt ngày 6 tháng Mười Hai 2014 và được thả ngày 10 tháng Hai 2015.
Ghi Chú:
-      ông Lê Văn Sơn, án 4 năm : đã ra tù ngày 3 tháng Tám 2015 ; ông Thái Văn Dung, án 4 năm : đã ra tù ngày 19 tháng Tám 2015 ; ông Trần Minh Nhật, án 4 năm: đã ra tù ngày 27 tháng Tám 2015.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đại biểu các Trung tâm Văn Bút hiện diện đồng thanh phê chuẫn Quyết Nghị về Việt Nam (CHXHCNVN) lúc họp Đại Hội Thế Giới Văn Bút Quốc Tế kỳ thứ 81 tại Québec, nước Gia Nã Đại (Canada) tháng Mười năm 2015 :
Centre Afrikaans, Centre Afrique du Sud, Centre Egyptien, Centre Erytréen, Centre Ethiopien, Centre Guinéen, Centre Kényan, Centre Marocain, Centre Ghanéen, Centre Malawite, Centre Malien, Centre Mauritanien, Centre Nigérien, Centre Sierra Léonais, Centre Zambie ;
Centre Jordanien, Centre Palestinien ;

Centre Asie Centrale, Centre Bengalais, Centre Birman, Centre Cambodgien, Centre Chinois Taipei, Centre Coréen, Centre Delhi, Centre des Ecrivains Tibétains à l’étranger, Centre des Ecrivains Coréens du Nord en exil, Centre Indien, Centre Japonais, Centre Kazakh, Centre de Melbourne, Centre Népalais, Centre de Sydney ;

Centre Allemand, Centre Anglais, Centre Autrichien, Centre Basque, Centre Belge d’expression flamande, Centre Biélorusse, Centre Bosnie-Herzégovine, Centre Catalan, Centre Croate, Centre Danois, Centre Ecossais, Centre des Ecrivains Iraniens en exil, Centre Espérantiste, Centre Estonien, Centre Finnois, Centre Français, Centre Galicien, Centre Hongrois, Centre Indépendant Chinois, Centre Islandais, Centre de la Langue d’Oc, Centre Lithuanien, Centre Macédonien, Centre Néerlandais, Centre Norvège, Centre Polonais, Centre Portugais, Centre Roumain, Centre Russe, Centre Serbe, Centre Slovaque, Centre Slovène,  Centre Suédois, Centre Suisse Allemand, Centre Suisse Romand, Centre Tchèque, Centre de Trieste, Centre Turc, Centre Wales Cymru ;

Centre Argentin, Centre Bolivien, Centre Chilien, Centre Haïti, Centre Hondurien, Centre Mexicain, Centre Nicaraguayen, Centre de San Miguel de Allende ;
Centre Américain, Centre Canadien, Centre des Ecrivains Cubains en exil, Centre des Etats-Unis, Centre Québécois, Centre des Vietnamiens à l’étranger.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Afrique : 15 Centres - Asie-Pacifique : 15 Centres - Europe : 39 Centres - Moyen-Orient : 2 Centres -
Amérique latine et Caraïbes : 8 Centres - Amérique du Nord : 6 Centres.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

RÉSOLUTION sur la République Socialiste du Viet Nam


Projet de Résolution soumis par le Centre PEN Suisse Romand et les Centres PEN Suisse Allemand, PEN Suisse Italien et Rhéto-romanche, et  PEN des Vietnamiens à l’étranger,
L’Assemblée des délégués du PEN International se réunissant lors de son 81e Congrès mondial  à Québec, au Canada, du 13 au 16 octobre 2015

La République socialiste du Viêt Nam est un état autoritaire, qui ne tolère qu’un seul et unique parti et où les restrictions à la liberté d’expression sont omniprésentes. L’Assemblée générale des délégués de PEN International a exprimé à maintes reprises – et encore très récemment, en 2014 – ses inquiétudes quant à ces restrictions, et notamment quant au nombre important d’écrivains emprisonnés. En dépit de la libération de 14 écrivains en 2014, pour la plupart en fin de peine, et dont PEN a pris acte, l’exercice du droit à s’exprimer librement dans ce pays se heurte aujourd’hui encore à de nombreux obstacles dont l’élimination semble particulièrement incertaine. Plus récemment, le 19 septembre 2015, la blogueuse Ta Phong Tan a été relâchée et contrainte à l’exil, une tendance inquiétante où le prix de la liberté, c’est une vie à l’étranger éloignée de la famille, des amis et des collèagues.
L’état viêtnamien poursuit sa politique restrictive à l’endroit de la liberté d’expression et de la liberté de la presse, entendant bien continuer à faire taire les voix dissidentes. L’Internet est contrôlé, de nombreux sites sont souvent bloqués, et la liberté de religion est limitée. Les autorités surveillent de près les activités pacifiques des militants de la cause des droits de l’Homme, enfreignant souvent le droit des personnes au respect de leur vie privée, et continuent de restreindre la liberté de réunion pacifique et d’association et la liberté de mouvement en interdisant les déplacements et en confisquant les passeports.

Les écrivains particulièrement sont torturés et maltraités par la police, arrêtés et détenus arbitrairement pour leurs activités de défense et promotion des droits de l’Homme. Les sanctions prévues par le code pénal viêtnamien en cas d’agissements pouvant porter atteinte à la sécurité d’État, à la formulation on ne peut plus vague, permettent d’incarcérer et de faire taire les critiques. Nombreux sont ceux qui n’ont pas bénéficié d’un procès équitable et dans un délai raisonnable : le système judiciaire, aux rouages opaques, est loin d’être indépendant, et soumis dans une très grande mesure à des pressions économiques et politiques qui affectent la décision du juge. Dans des conditions d’incarcération particulièrement difficiles, il n’est pas rare de voir prisonniers et détenus souffrir de maladies graves.

PEN International tient à exprimer sa plus vive inquiétude quant à la situation d’au moins 20 écrivains actuellement incarcérés ou détenus pour avoir exercé, pacifiquement, leur droit à la liberté d’expression. Il s’agit d’individus aux avant-postes de la lutte pour la défense de la culture du Viêt Nam, de son éthique et de son humanité. Ainsi :
        Ho Thi Bich Khuong, blogueuse, défenseure des droits de l’Homme et auteure, en prison, de mémoires, de poèmes satiriques et d’articles en ligne. En juin 2006, son mari a été assassiné dans des conditions mystérieuses dans leur village, alors qu’Ho Thi Bich Khuong se trouvait à Hanoï pour déposer des plaintes de victimes d’injustice. Détenue brièvement à maintes reprises, ayant purgé deux peines de prison, en 2005 et en 2007, elle a été de nouveau arrêtée en janvier 2011 et condamnée en décembre 2011 à 5 ans de prison et 3 ans de détention probatoire pour « propagande contre la RSV». Elle aurait été attaquée par des prisonnières de droit commun et fréquemment mise à l’isolement pour avoir protesté contre ses conditions de détention en faisant la grève de la faim. Elle souffre d’une clavicule cassée, qui n’a jamais traitée en raison de l’absence de soins médicaux adéquats. En janvier dernier, elle a entamé une grève de la faim alors qu’elle était secrètement transférée dans un autre camp dans le nord du pays.
        Tran Huynh Duy Thuc (né 1966), poète et blogueur prolifique et home d’affaires. Co-auteur du livre interdit Le Chemin pour Viet Nam, il a publié ses poèmes et articles sur la situation socio-économique dans ses divers blogues. En mai 2009 il était détenu et condamné à 16 ans d’emprisonnement et 5 ans de détention probatoire, après un procès d’un seul jour en janvier 2010. Il était imputé par “propagande contre la RSV” et “activités dissidentes contre de l’administration du peuple” en relation à ses écrits. Retenu dans des conditions déplorables en divers camps de travaux forcés, sa santé se dégrade. 

L’Assemblée générale des délégués de PEN International appelle la République socialiste du Viêt Nam à :
        libérer immédiatement et inconditionnellement tous les écrivains, blogueurs, poètes et journalistes compris, et toute personne détenue uniquement pour avoir exercé, pacifiquement, son droit à s’exprimer librement ; 
        cesser la pratique qui consiste à relâcher écrivains prisonniers en exile forcé ;
        cesser de harceler quiconque a des positions et avis différents de ceux de l’état et exige le respect des libertés humaines fondamentales ;
        mettre un terme à la confiscation du passeport de dissidents et à l’interdiction qui les frappent de se rendre à l’étranger ;
        garantir le droit à un procès équitable et dans un délai raisonnable, devant un ou des juges indépendants, et l’accès à un avocat indépendant ;
        améliorer les conditions d’incarcération et les camps de travail de sorte à ce qu’elles répondent aux normes internationales, et à s’assurer que l’ensemble des détenus reçoivent des soins médicaux appropriés ;
        faciliter la visite des familles des prisonniers, et notamment en veillant à ce que tous les prisonniers soient détenus dans des établissements situés à une distance raisonnable de chez eux ; 
        interdire toute forme de torture et de mauvais traitements, en ce inclus le maintien prolongé à l’isolement, et à enquêter, sans attendre et à titre impartial, sur tout rapport faisant état de faits de torture et de mauvais traitements, à traduire en justice les auteurs de tels faits et à accorder réparation aux victimes ;
        abroger ou modifier les dispositions du droit qui visent à pénaliser les avis contraires à la ligne du parti d’état et la libre parole sur le fondement de sanctions à la formulation insuffisamment précise pour atteintes à la « sécurité nationale », et notamment les articles 79, 88 et 258 du code pénal ;
        abolir toute forme de censure, de surveillance de masse et de restriction de la liberté d’expression et de la liberté de la presse ;
        s’assurer que le droit à liberté d’expression et le droit de réunion pacifique et d’association soient pleinement protégés, et notamment le droit d’être informé par tous moyens, en ligne et hors ligne, conformément aux dispositions des Articles 19, 21 et 22 du PIDCP.

*Annexe : liste non exhaustive des principales affaires suivies par PEN International au Viêt Nam depuis 30 juin 2015   

1. Purgent actuellement des peines de prison : - Bui Thi Minh Hang (f) 3 ans, Dang Xuan Dieu 13 ans, Dinh Nguyen Kha 4 ans, Ho Duc Hoa 13 ans, Ho Thi Bich Khuong (f) 5 ans, Le Van Son 4 ans, Ngo Hao 15 ans, Nguyen Dang Minh Man (f) 9 ans, Nguyen Dinh Cuong 4 ans, Nguyen Kim Nhan 5 ½ ans, Nguyen Thanh Long (pasteur Nguyen Cong Chinh) 11 ans, Nguyen Thi Thuy Quynh (f) 2 ans, Nguyen Van Ly (Père Thadeus) 8 ans, Phan Ngoc Tuan 5 ans, Thai Van Dung 4 ans, Tran Huynh Duy Thuc 16 ans, Tran Vu Anh Binh 6 ans, Tran Minh Nhat 4 ans, Vo Minh Tri (nom de plume : Viet Khang) 4 ans ;
2. Assignés à résidence depuis 2003 : Dang Phuc Tue (Vénérable Thich Quang Do), 87 ans, moine et poète boudhiste ;
3.               Arrêtés et maintenus en détention préventive : - Nguyen Huu Vinh (nom de plume : Anh Ba Sam) et Nguyen Thi Minh Thuy (f) depuis le 5 mai 2014, Nguyen Dinh Ngoc (nom de plume : Nguyen Ngoc Gia) depuis le 27 décembre 2014 ; 
4.               Détenus sur chef(s) d’accusation et libérés sous conditions : - Le Hong Tho (nom de plume : Nguoi Lot Gach) arrêté le 20 novembre 2014 et remis en liberté conditionnelle le 11 février 2015, Nguyen Quang Lap (nom de plume : Que Choa) arrêté le 6 décembre 2014 et remis en liberté conditionnelle le 10 février 2015.
****************************************************************
RESOLUTION on the Socialist Republic of Viet Nam

Draft Resolution submitted by Suisse Romand PEN Centre and Swiss German PEN and Swiss Italian and Reto-Romansch PEN, and Vietnamese Abroad PEN.
The Assembly of Delegates of PEN International, meeting at its 81st World Congress in Quebec, Canada, 13th to 16th October 2015
The Socialist Republic of Vietnam (SRV) is a one-party authoritarian state where pervasive restrictions on freedom of expression exist. The Assembly of Delegates of PEN International has repeatedly expressed concern about such restrictions, including the large number of writers in prison, most recently in 2014. Although PEN recorded the release of 14 writers in 2014, most on expiry of their sentences, there has been little other progress towards eliminating the obstacles identified. More recently, on 19 September 2015, blogger Ta Phong Tan was released into exile, a worrying trend where the price of freedom is a life abroad apart from family, friends and colleagues.
Government authorities continue to restrict freedom of speech and freedom of the press and to suppress dissent. The Internet is controlled and often blocked and freedom of religion is restricted. The authorities closely track and monitor the peaceful activities of human rights activists, often violating the right to privacy, and continue to restrict freedom of assembly, freedom of association, and freedom of movement, through travel bans and passport confiscation.
Specific violations against writers include torture and other ill-treatment by police; and arrest and arbitrary detention because of human rights activities. Vaguely worded national security charges in the Penal Code are often used to imprison and silence those who express dissent. Many are denied the right to fair and prompt trial as the judicial system is not transparent and lacks independence, with economic and political influence often affecting trial results. Prison conditions are dire, with many prisoners and detainees suffering severe ill-health as a consequence.
PEN International is seriously concerned at the situation of at least 20 writers who are currently serving prison sentences or are detained for their peaceful free expression.  These are the people on the front lines in the struggle for Vietnamese culture, its ethics and its humanity. They include:
·        Ho Thi Bich Khuong (born 1967), a blogger, human rights defender and author of a memoir in prison, satirical poems and online articles. In June 2006, her husband was mysteriously murdered in their village while she was in Hanoi to file complaints for victims of injustice. Detained briefly many times and having served two previous prison sentences in 2005 and 2007, she was arrested again in January 2011 and sentenced in December 2011 to 5 years in prison and 3 years in probationary detention, for “propaganda against the SRV”’. Reportedly beaten by other common-law prisoners, she has frequently been held in solitary confinement for protesting against detention conditions by hunger strikes. She suffers from a long-untreated broken collarbone due to lack of adequate medical care. In January 2015, she went on hunger strike when she was secretly transferred to another camp in the North.

·        Tran Huynh Duy Thuc (born 1966), a poet and prolific blogger, and businessman. Co-author of the banned book The Way for Viet Nam, he published his poems and articles on the socio-political situation on his various web blogs. Arrested in May 2009, he was sentenced to 16 years in prison and 3 years in probationary detention after a one-day trial in January 2010 for “propaganda against the SRV’’ and ‘’dissident  activity against people’s administration” in connection with his writings. Held in poor conditions in several different forced labour camps, his health is worsening.

The Assembly of Delegates of PEN International urges the Socialist Republic of Viet Nam to:

·        Release immediately and unconditionally all writers, including bloggers, poets and journalists, and anyone else held solely on account of their peaceful exercise of their right to freedom of expression; 
·        Cease the practice of releasing imprisoned writers into enforced exile;
·        Cease all harassment of individuals with opposing views to the government or who demand respect for fundamental freedoms;
·        End the confiscation of passports of dissidents and bans on foreign travel;
·        Guarantee the right to due process of law, to a fair trial with independent judges and lawyers;
·        Improve conditions in prison and forced labour camps to meet internationally recognized standards for detention, ensuring that all detainees receive all necessary medical care;
·        Facilitate prisoner’s family visits, including by ensuring all detainees be held in facilities within a reasonable distance of their homes;
·        Prohibit all forms of torture and ill-treatment, including prolonged solitary confinement, and investigate all reports of such treatment immediately and impartially, bringing perpetrators to justice and granting compensation to victims;
·        Repeal or amend all provisions in Viet Nam (SRV) laws that criminalize dissenting views and free words on the basis of imprecisely defined ‘’national security’’ crimes, including Articles 79, 88 and 258 of the Penal Code;
·        Abolish all censorship, mass surveillance and restrictions on freedom of expression and freedom of the press;
·        Ensure the rights to freedom of expression, peaceful assembly and association are fully protected, including the right to be informed by all means, both online and offline, in compliance with the Articles 19, 21 and 22 of the ICCPR.

*Annex: Non-exhaustive list of main cases in Viet Nam documented by PEN International as of 30 June 2015  
1.    Currently serving prison sentences : - Bui Thi Minh Hang (f) 3 years, Dang Xuan Dieu 13 years, Dinh Nguyen Kha 4 years, Ho Duc Hoa 13 years, Ho Thi Bich Khuong (f) 5 years, Le Van Son 4 years, Ngo Hao 15 years, Nguyen Dang Minh Man (f) 9 years, Nguyen Dinh Cuong 4 years, Nguyen Kim Nhan 5 ½ years, Nguyen Thanh Long (pastor Nguyen Cong Chinh) 11 years, Nguyen Thi Thuy Quynh (f) 2 years, Nguyen Van Ly (Father Thadeus) 8 years, Phan Ngoc Tuan 5 years, Thai Van Dung 4 years, Tran Huynh Duy Thuc 16 years, Tran Vu Anh Binh 6 years, Tran Minh Nhat 4 years, Vo Minh Tri (pen-name Viet Khang) 4 years;

2.    Under house arrest since 2003: Dang Phuc Tue (Ven. Thich Quang Do), 87-year-old, Buddhist monk and poet;

3.    Arrested and held under prolonged pre-trial detention :- Nguyen Huu Vinh (pen-name Anh Ba Sam) and Nguyen Thi Minh Thuy (f) since 5 May 2014, Nguyen Dinh Ngoc (pen-name Nguyen Ngoc Gia) since 27 December 2014;

4. Detained with charges and Released on bail :- Le Hong Tho (pen-name Nguoi Lot Gach) arrested on 20 November 2014 and released on bail on 11 February 2015, Nguyen Quang Lap (pen-name Que Choa) arrested on 6 December 2014 and released on bail on 10 February 2015.

RESOLUCIÓN sobre República Socialista de Viet Nam

Resolución sobre República Socialista de Viet Nam presentado por los Centros PEN Suisse Romand, Suizo Alemán, Suizo Italiano y Retorromanico, y el PEN Vietnamitas en el exterior.
La Asamblea de delegados de PEN Internacional, reunida en su 81º Congreso Internacional en Quebec, Canadá, del 13 al 16 de octubre de 2015. 

La República Socialista de Vietnam es un estado autoritario unipartidista en donde las restricciones a la libertad de expresión existen de manera generalizada. La Asamblea de delegados de PEN Internacional ha expresado repetidamente su preocupación sobre dichas restricciones, incluyendo el gran número de escritores encarcelados, más recientemente en 2014.  Aunque PEN registró la liberación de 14 escritores en 2014, principalmente debido a la expiración de sus sentencias, ha habido muy poco progreso adicional en relación a la eliminación de los obstáculos anteriormente identificados. Recientemente, el 19 de Septiembre de 2015, el bloguero Ta Phong Tan fue llevado al exilio, una tendencia preocupante, dónde el coste de la libertad es una vida en el extranjero, lejos de la familia, amigos y compañeros. 
Las autoridades del gobierno continúan restringiendo las libertades de expresión y de prensa, y eliminando la oposición. El internet está controlado y, a menudo, bloqueado, y la libertad religiosa está restringida. Las autoridades rastrean y vigilan de cerca las actividades pacíficas de los activistas de derechos humanos, violando frecuentemente su derecho a la privacidad, y continúan restringiendo las libertades de reunión, asociación y movimiento a través de prohibiciones de viaje y la confiscación de pasaportes. 

Algunas violaciones específicas en contra de los escritores incluyen tortura y maltrato por parte de la policía, así como arrestos y detenciones arbitrarias debido a sus actividades en materia de derechos humanos. Crímenes contra el Código Penal, vagamente enunciados, son usados a menudo para encarcelar y silenciar a aquellos que expresan desconformidad. Se les es negado a muchos el derecho a un juicio justo y expedito, ya que el sistema judicial no es transparente y carece de independencia, y la influencia política y económica afecta continuamente los resultados de los juicios. Las condiciones penitenciarias son extremas, con muchos prisioneros y detenidos sufriendo como consecuencia complicaciones de salud. 

PEN Internacional está seriamente preocupado por la situación de al menos 20 escritores que están actualmente cumpliendo sentencias de prisión o que están detenidos por su expresión libre y pacífica. Estas son las personas en las líneas de batalla en la lucha por la cultura vietnamita, su ética y su humanidad. Ellos incluyen: 

· Ho Thi Bich Khuong, bloguera, defensora de derechos humanos y autora de un libro de memorias en prisión, poemas satíricos y artículos en línea. En junio de 2006, su esposo fue misteriosamente asesinado en su aldea mientras ella se encontraba en Hanói presentando quejas de víctimas de injusticia. Detenida brevemente varias veces y habiendo servidos dos sentencias de prisión previas en 2005 y 2007, fue arrestada de nuevo en Enero de 2011 y sentenciada en diciembre de 2011 a cinco años de prisión y tres años en detención probatoria por “propaganda contra la República Socialista de Vietnam”. Según se informa, golpeada por otros prisioneros de hecho, ha sido frecuentemente mantenida en aislamiento por protestar en contra de las condiciones de detención por medio de huelgas de hambre. Por un largo tiempo, ha sufrido de una fractura de la clavícula debido a la falta de atención médica adecuada. En enero de 2015, realizó una huelga de hambre cuando fue transferida secretamente a otro campo en el norte.
· Tran Huynh Duy Thuc (nacido en 1966) poeta, bloguero y hombre de negocios. Co-autor del libro prohibido El camino para Viet Nam , publicó sus poemas y artículos sobre la situación socio-política en varios blog y sitios web. Arrestado en mayo de 2009, fue sentenciado a 16 años de cárcel y 5 en detención provisional después de un juicio que duró un día en Enero del 2010, por “propaganda en contra de SRV” y “actividad disidente contra la administración del pueblo”, en conexión con sus escritos. Detenido en diferentes campos de trabajo forzado, su salud está empeorando. 

La Asamblea de Delegados de PEN Internacional insta a la República Socialista de Vietnam a: 

· Liberar inmediatamente e incondicionalmente a todos los escritores, incluyendo blogueros, poetas y periodistas, y a cualquier detenido únicamente por el ejercicio pacífico de su derecho a la libertad de expresión;
· Cesar la práctica de liberar escritores encarcelados mandándolos al exilio;
· Cesar todo acoso a individuos con opiniones opuestas al gobierno o a quien exija respeto hacia sus libertades fundamentales;
· Dar fin a la confiscación de pasaportes de los disidentes y a las prohibiciones de viajes al extranjero; · Garantizar el derecho a un debido proceso de ley, a un juicio justo con jueces independientes y abogados;
· Mejorar las condiciones en las cárceles y campos de trabajos forzados para que cumplan con los estándares internacionales reconocidos para la detención, asegurando que todos los detenidos reciban el tratamiento médico necesario;
· Facilitar las visitas a los familiares de los prisiones, al asegurarse que todos los detenidos sean mantenidos en instalaciones dentro de una distancia razonable de sus hogares;
· Prohibir todas las formas de tortura y maltrato, incluyendo aislamiento prolongado e investigar todos los reportes de dicho trato inmediatamente e imparcialmente, llevando a los infractores ante la justicia y garantizando una compensación a las víctimas;
· Revocar o enmendar todas las disposiciones en las leyes de Vietnam que criminalicen las opiniones disconformes y la libre expresión sobre la base de crímenes imprecisamente definidos como “seguridad nacional”, incluyendo los artículos 79, 88 y 258 del Código Penal;
· Abolir toda censura, vigilancia en masa y las restricciones a las libertades de expresión y de prensa; · Asegurar que los derechos de libertad de expresión, asamblea pacífica y asociación estén completamente protegidos, incluyendo el derecho a ser informado por todos los medios, ya sea en línea o sin conexión, de acuerdo con los artículos 19, 21 y 22 del Pacto Internacional de Derechos Civiles y Políticos. 

*Anexo: Lista no exhaustiva de los principales casos en Vietnam documentados por PEN Internacional al 30 de junio de 2015

1.  Cumpliendo sentencias de prisión actualmente: Bui Thi Minh Hang (f), 3 años; Dang Xuan Dieu, 13 años; Dinh Nguyen Kha, 4 años; Ho Duc Hoa, 13 años; Ho Thi Bich Khuong (f), 5 años; Le Van Son, 4 años; Ngo Hao, 15 años; Nguyen Dang Minh Man (f), 9 años; Nguyen Dinh Cuong, 4 años; Nguyen Kim Nhan, 5 ½ años; Nguyen Thanh Long (pastor Nguyen Cong Chinh), 11 años; Nguyen Thi Thuy Quynh (f), 2 años; Nguyen Van Ly (padre Thadeus), 8 años; Phan Ngoc Tuan, 5 años; Thai Van Dung, 4 años; Tran Huynh Duy Thuc, 16 años; Tran Vu Anh Binh, 6 años; Tran Minh Nhat, 4 años; Vo Minh Tri (nombre de pluma: Viet Khang), 4 años;

2.  Bajo arresto domiciliario desde 2003: Dang  Phuc Tue  (Ven.  Thich  Quang  Do),  87 años,  monje budista y poeta;

3.  Bajo arresto y detención prolongada previo al juicio: Nguyen Huu Vinh (nombre de pluma: Anh Ba Sam) y Nguyen Thi Minh Thuy (f) desde el 5 de mayo de 2014, Nguyen Dinh Ngoc (nombre de pluma: Nguyen Ngoc Gia) desde el 27 de diciembre de 2014;

4.    Detención con cargos y puesto en libertad bajo fianza: Le Hong Tho (nombre de pluma: Nguoi Lot Gach) arrestado el 20 de noviembre de 2014 y liberado bajo fianza el 11 de febrero de 2015; Nguyen Quang Lap (nombre de pluma: Que Choa) arrestado el 6 de diciembre de 2014 y liberado bajo fianza el 10 de febrero de 2015.

                                                                                        
---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*-- *---*---*---
---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---

**********************************************************************************************
__._,_.___

Posted by: =?utf-8?B?SG/DriBOaMOibiBRdXnDqm4gVmnDqnQgTmFt

No comments:

Post a Comment

Nhân quyền và bạo quyền

VTV-[Trang Lê Mới Nhất] chửi từ nhà ra phố, Trọng Lú sợ vỡ mật

https://www.youtube.com/results?search_query=Trang+L%C3%AA+%28B%C3%A0+Ngo%E1%BA%A1i%29

Featured Post

Lisa Pham Vấn Đáp official-16/1/2025

Popular Posts

My Blog List