----- Forwarded
message -----
From: Tan Vinh Ho
Sent: Monday, 24 February 2020, 01:05:23 pm AEDT
Subject: LỬA ĐÃ NỔI LÊN RỒI - Bài số 2 - HỒ TẤN
VINH
bài viết 5 năm về trước.
htv
LỬA ĐÃ NỔI LÊN RỒI
Bài số 2
MẶT TRẬN ĐÃ LỘ RA
HỒ TẤN VINH
HỒ TẤN VINH
Năm 1953, đảng CSVN tiến hành Cải Cách Ruộng Đất bằng
đấu tố giai cấp. Đảng giết hại hơn 170 ngàn dân chúng mà cứ đinh ninh là mình
làm cách mạng.
Năm 1958, Thủ Tướng Phạm Văn Đồng ký công hàm gởi Thủ Tướng Trung Quốc công nhận hải phận 12 hải lý từ đất liền Trung Quốc kể cả các đảo ngoài khơi. Nhưng lúc đó không ai biết có thứ văn kiện này.
Ý nghĩa của hai sự kiện trên đây bây giờ lòi ra với mọi người. ‘Cải Cách Ruộng Đất’ thật ra là Hồ Chí Minh thi hành lệnh của Mao Trạch Đông ‘Giết Người Cướp Của’ một cách qui mô và tàn ác nhứt trong lịch sử loài người. Còn công hàm của Phạm Văn Đồng ký thực chất là thi hành lệnh của Hồ Chí Minh giao biển đảo cho Tàu.
Không thể chửi Hồ Chí Minh là phản quốc. Chỉ có thể tự trách cái ngu của mình là tôn sùng một tên Tàu gián điệp làm ‘Cha Già dân tộc’! Kẻ bán nước thật sự là Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh, Lê Đức Anh.
Cuối hành trình tìm sự thật là một chua chát vô biên và phản ứng của người dân thật đa dạng.
Hôm nay là đầu năm Ất Mùi cũng là năm phải có cuộc đọ sức, tôi xin trình bày lại những lực lượng dân tộc đang thật sự tranh đấu cho độc lập của Tổ Quốc và tự do cho người dân. Và họ thật sự đang đứng thẳng lưng.
Năm 1958, Thủ Tướng Phạm Văn Đồng ký công hàm gởi Thủ Tướng Trung Quốc công nhận hải phận 12 hải lý từ đất liền Trung Quốc kể cả các đảo ngoài khơi. Nhưng lúc đó không ai biết có thứ văn kiện này.
Ý nghĩa của hai sự kiện trên đây bây giờ lòi ra với mọi người. ‘Cải Cách Ruộng Đất’ thật ra là Hồ Chí Minh thi hành lệnh của Mao Trạch Đông ‘Giết Người Cướp Của’ một cách qui mô và tàn ác nhứt trong lịch sử loài người. Còn công hàm của Phạm Văn Đồng ký thực chất là thi hành lệnh của Hồ Chí Minh giao biển đảo cho Tàu.
Không thể chửi Hồ Chí Minh là phản quốc. Chỉ có thể tự trách cái ngu của mình là tôn sùng một tên Tàu gián điệp làm ‘Cha Già dân tộc’! Kẻ bán nước thật sự là Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh, Lê Đức Anh.
Cuối hành trình tìm sự thật là một chua chát vô biên và phản ứng của người dân thật đa dạng.
Hôm nay là đầu năm Ất Mùi cũng là năm phải có cuộc đọ sức, tôi xin trình bày lại những lực lượng dân tộc đang thật sự tranh đấu cho độc lập của Tổ Quốc và tự do cho người dân. Và họ thật sự đang đứng thẳng lưng.
A . SĨ PHU TRONG QUỐC BIẾN
- Giáo Sư Trần Phương dõng dạc tuyên bố hai câu xanh dờn
"CHÚNG TA TỰ LỪA DỐI CHÚNG TA VÀ CHÚNG TA LỪA DỐI NGƯỜI KHÁC" và
‘CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN LÀ ẢO TƯỞNG!’ (Published on Nov 11, 2013 - YouTube)
‘CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN LÀ ẢO TƯỞNG!’ (Published on Nov 11, 2013 - YouTube)
- Tiến sĩ Nguyễn Xuân Tụ (Hà Sĩ Phu) là một tấm gương
sáng chói của những người bất đồng chánh kiến với chánh phủ.Ông đã kiên cường rồng
rã gần 30 năm nay.
'. . . toàn bộ lãnh thổ VN đã an bài trong tay Trung Quốc, thì không có cách nào giải quyết cả. Nhưng không phải. Tôi nghĩ rằng vẫn có một cái ẩn số cuối cùng, ẩn số này có thể làm lộn ngược cái bài toán, cái kết quả ấy, là nhân dân. Chỉ có nhân dân mới cứu được nước thôi'.( trả lời phỏng vấn của nhà báo Trần Quang Thành ngày 10-5-2014)
'. . . toàn bộ lãnh thổ VN đã an bài trong tay Trung Quốc, thì không có cách nào giải quyết cả. Nhưng không phải. Tôi nghĩ rằng vẫn có một cái ẩn số cuối cùng, ẩn số này có thể làm lộn ngược cái bài toán, cái kết quả ấy, là nhân dân. Chỉ có nhân dân mới cứu được nước thôi'.( trả lời phỏng vấn của nhà báo Trần Quang Thành ngày 10-5-2014)
- 61 trí thức ký kiến nghị ngày 28 tháng 7 năm 2014
Cho đến nay, thế lực bành trướng Trung Quốc đã đi được những bước quan trọng trong mưu đồ biến Việt Nam thành “chư hầu kiểu mới” của họ.
Thực trạng đau lòng này phơi bày sự yếu kém cả về trách nhiệm và năng lực của lãnh đạo đảng và nhà nước trong thời gian qua.
Toàn thể ĐCSVN, trong đó có chúng tôi, phải chịu trách nhiệm trước dân tộc về tình hình nói trên và phải góp phần tích cực khắc phục những sai lầm đã gây ra; trong đó phần trách nhiệm chủ yếu và trước hết thuộc về Ban Chấp hành Trung ương và Bộ chính trị.
Trước tình thế hiểm nghèo của đất nước, với trách nhiệm và vị thế của mình, ĐCSVN tự giác và chủ động thay đổi Cương lĩnh, từ bỏ đường lối sai lầm về xây dựng chủ nghĩa xã hội, chuyển hẳn sang đường lối dân tộc và dân chủ, trọng tâm là chuyển đổi thể chế chính trị từ toàn trị sang dân chủ một cách kiên quyết nhưng ôn hòa
Tổ quốc đang lâm nguy đồng thời đứng trước cơ hội lớn để thay đổi! Trách nhiệm của các đảng viên yêu nước là phải cùng toàn dân nắm lấy thời cơ này, vượt qua thách thức, mở ra một thời kỳ mới cho sự phát triển và bảo vệ đất nước.
Bỏ lỡ cơ hội này là có tội với dân tộc!
DANH SÁCH CÁC ĐẢNG VIÊN KÝ THƯ NGỎ GỬI BCH TW VÀ TOÀN
THỂ
ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Nguyễn Trọng Vĩnh, vào Đảng năm 1939, Thiếu tướng,
nguyên Ủy viên dự khuyết Ban chấp hành trung ương Đảng khóa III, nguyên Đại sứ
Đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Trung Quốc, Hà Nội.
2.. Đào Xuân Sâm, vào Đảng năm 1946, nguyên Trưởng khoa Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, nguyên thành viên Ban nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.
3. Trần Đức Nguyên, vào Đảng năm 1946, nguyên Trưởng ban Ban nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Tuyến, vào Đảng năm 1946, Đại tá, Cựu chiến binh, Hà Nội.
5. Lê Duy Mật, vào Đảng năm 1947, Thiếu tướng, nguyên Tư lệnh phó, kiêm Tham mưu trưởng Quân khu II, Chỉ huy trưởng Mặt trận Vị Xuyên, Hà Giang 1979 – 1988, Hà Nội.
6. Tạ Đình Du (Cao Sơn), vào Đảng năm 1948, Đại tá, Cựu chiến binh, Hà Nội.
7. Vũ Quốc Tuấn, vào Đảng năm 1948, nguyên Trợ lý Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Hà Nội.
8. Nguyễn Hữu Côn, vào Đảng năm 1949, Đại tá, Cựu chiến binh, nguyên Tham mưu trưởng Hậu cần Quân đoàn 2, Hà Nội.
9. Hoàng Hiển, vào Đảng năm 1949, nguyên Trung tá Hải quân, Hà Nội.
10. Đỗ Gia Khoa, vào Đảng năm 1949, nguyên cán bộ cơ quan Bộ Công an và Tổng cục Hải Quan, Hà Nội.
11. Hà Tuân Trung, vào Đảng năm 1949, nguyên Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương, nguyên Tổng biên tập tạp chí Kiểm tra, Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Ngọc Toản, vào Đảng năm 1949, Đại tá, Giáo sư, Cựu Chiến binh, nguyên Chủ nhiệm khoa, Quân Y viện 108, Hà Nội.
13. Phạm Xuân Phương, vào Đảng năm 1949, Đại tá, Cựu chiến binh, nguyên chuyên viên Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, Hà Nội.
14. Tô Hòa, vào Đảng năm 1950, nguyên Tổng Biên tập báo Sài Gòn Giải phóng.
15. Võ Văn Hiếu, vào Đảng năm 1950, nguyên cán bộ thuộc Ban Tuyên huấn trung ương cục Miền Nam..
16. Hoàng Tụy, vào Đảng năm 1950, Giáo sư Toán học, Hà Nội..
17. Huỳnh Thúc Tấn, vào Đảng năm 1951, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Hà Nội.
18. Tạ Đình Thính, vào Đảng năm 1951, nguyên Vụ trưởng Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.
19. Nguyên Ngọc, vào Đảng năm 1956, Nhà văn, nguyên Bí thư Đảng đoàn Hội Nhà văn Việt Nam, Hội An.
20. Tương Lai, vào Đảng năm 1959, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học, nguyên thành viên Tổ tư vấn của Thủ tướng Võ Văn Kiệt, TP Sài Gòn.
21. Nguyễn Khắc Mai, vào Đảng năm 1959, Giám đốc Trung tâm Minh Triết, Hà Nội.
22. Đào Công Tiến, vào Đảng năm 1960, nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế TP Sài Gòn, Phó Chủ tịch Hội Kinh tế Việt Nam, TP Sài Gòn.
23. Vũ Linh, vào Đảng năm 1962, nguyên Chủ nhiệm chương trình PIN mặt trời, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội.
24. Nguyễn Kiến Phước, vào Đảng năm 1962, nguyên Ủy viên Ban Biên tập báo Nhân Dân, TP Sài Gòn.
25. Nguyễn Thị Ngọc Trai, vào Đảng năm 1963, nhà báo, nhà văn, nguyên Phó Tổng biên tập báo Văn Nghệ của Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội
26. Võ Văn Thôn, vào Đảng năm 1965, nguyên Giám đốc Sở Tư pháp TP Sài Gòn, TP Sài Gòn.
27. Nguyễn Trung, vào Đảng năm 1965, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan, Hà Nội.
28. Huỳnh Kim Báu, vào Đảng năm 1965, nguyên Tổng thư ký Hội Trí thức yêu nước TP Sài Gòn, TP Sài Gòn.
29.. Hạ Đình Nguyên, vào Đảng năm 1965, nguyên Chủ tịch Ủy ban phối hợp hành động Tổng hội Sinh viên Sài Gòn, TP Sài Gòn.
30. Nguyễn Văn Ly (Tư Kết), vào Đảng năm 1966, nguyên thư ký của Bí thư Thành ủy Mai Chí Thọ, nguyên Phó bí thư Đảng ủy Sở Văn hóa -Thông tin TP Sài Gòn, TP Sài Gòn.
31. Lê Công Giàu, vào Đảng năm 1966, nguyên Phó bí thư Thường trực Thành đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,TP Sài Gòn, nguyên Giám đốc Trung tâm Xúc tiến thương mại, đầu tư TP Sài Gòn, TP Sài Gòn.
32. Kha Lương Ngãi, vào Đảng năm 1966, nguyên Phó Tổng Biên tập báo Sài Gòn Giải phóng, TP Sài Gòn.
33. Tô Nhuận Vỹ, vào Đảng năm 1967, nhà văn, nguyên Bí thư Đảng Đoàn kiêm Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Thừa Thiên – Huế, Tổng biên tập tạp chí Sông Hương, nguyên Giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thừa Thiên – Huế, TP. Huế.
34. Phạm Đức Nguyên, vào Đảng năm 1968, Phó Giáo sư Tiến sĩ ngành Xây dựng, 46 tuổi đảng, Hà Nội.
35. Bùi Đức Lại, vào Đảng năm 1968, nguyên Vụ trưởng, chuyên gia cao cấp bậc II, Ban Tổ chức trung ương Đảng, Hà Nội.
36. Lữ Phương, vào Đảng năm 1968, nguyên Thứ trưởng Bộ Văn Hóa Chính phủ Cách mạng Lâm thời Miền Nam, TP Sài Gòn.
37. Nguyễn Lê Thu An, vào Đảng năm 1969, cựu tù chính trị Côn Đảo, TP Sài Gòn.
38. Nguyễn Đăng Quang, vào Đảng năm 1969, Đại tá công an, đã nghỉ hưu, Hà Nội.
39. Trần Văn Long, vào Đảng năm 1970, nguyên Phó Bí thư Thành đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, TP Sài Gòn.
40. Nguyễn Thị Kim Chi, vào Đảng năm 1971, Nghệ sĩ ưu tú, Đạo diễn điện ảnh, Hà Nội.
41. Huỳnh Tấn Mẫm, vào Đảng năm 1971, nguyên Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài Gòn trước 1975, nguyên đại biểu Quốc hội khóa 6, nguyên Tổng biên tập báo Thanh Niên, TP Sài Gòn.
42. Võ Thị Ngọc Lan, vào Đảng năm 1972, nguyên cán bộ công an TP Sài Gòn.
43. Hà Quang Vinh, vào Đảng năm 1972, cán bộ hưu trí, TP Sài Gòn.
44. Nguyễn Đắc Xuân, vào Đảng năm 1973, nhà văn, nhà nghiên cứu văn hóa, nguyên Trưởng Đại diện báo Lao Động tại khu vực Miền Trung – Tây Nguyên, TP. Huế.
45. Lê Đăng Doanh, vào Đảng năm 1974, Tiến sĩ Kinh tế học, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.
46. Chu Hảo, vào Đảng năm 1974, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.
47.. Nguyễn Xuân Hoa, vào Đảng năm 1974, nguyên Giám đốc Sở Văn hóa – Thông tin tỉnh Thừa Thiên – Huế, TP. Huế.
48. Nguyễn Vi Khải, vào Đảng năm 1974, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, 40 tuổi đảng, Hà Nội.
49. Cao Lập, vào Đảng năm 1974, nguyên Bí thư Đảng ủy ngành Văn hóa -Thông tin TP Sài Gòn.
50. Lê Thân, vào Đảng năm 1975, cựu tù chính trị Côn Đảo, nguyên Tổng Giám đốc Liên doanh SG-Riversite, TP Sài Gòn.
51. Ngô Minh, vào Đảng năm 1975, nhà báo, nhà văn, TP. Huế.
52. Trần Kinh Nghị, vào Đảng năm 1976, cán bộ Ngoại giao về hưu, Hà Nội.
53. Hồ An, vào Đảng năm 1979, nhà báo, TP Sài Gòn.
54. Đoàn Văn Phương, vào Đảng năm 1979, nguyên chiến sĩ thuộc Ban Giao lưu trung ương Cục, TP Sài Gòn.
55. Hồ Uy Liêm, vào Đảng năm 1980, nguyên Quyền Chủ tịch Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội.
56. Trần Đình Sử, vào Đảng năm 1986, Giáo sư Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội.
57. Lê Văn Luyến, vào Đảng năm 1987, nguyên cán bộ thuộc Ban Tuyên huấn trung ương Cục Miền Nam, TP Sài Gòn.
58. Nguyễn Gia Hảo, vào Đảng năm 1988, nguyên thành viên Tổ tư vấn của Thủ Tướng Võ Văn Kiệt, Hà Nội.
59. Phạm Chi Lan, vào Đảng năm 1989, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.
60. Đào Tiến Thi, vào Đảng năm 1991, Thạc sĩ, Ủy viên Ban chấp hành Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội
61. Nguyễn Nguyên Bình, vào Đảng năm 1996, Trung tá, cựu chiến binh, Hà Nội.
2.. Đào Xuân Sâm, vào Đảng năm 1946, nguyên Trưởng khoa Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, nguyên thành viên Ban nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.
3. Trần Đức Nguyên, vào Đảng năm 1946, nguyên Trưởng ban Ban nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Tuyến, vào Đảng năm 1946, Đại tá, Cựu chiến binh, Hà Nội.
5. Lê Duy Mật, vào Đảng năm 1947, Thiếu tướng, nguyên Tư lệnh phó, kiêm Tham mưu trưởng Quân khu II, Chỉ huy trưởng Mặt trận Vị Xuyên, Hà Giang 1979 – 1988, Hà Nội.
6. Tạ Đình Du (Cao Sơn), vào Đảng năm 1948, Đại tá, Cựu chiến binh, Hà Nội.
7. Vũ Quốc Tuấn, vào Đảng năm 1948, nguyên Trợ lý Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Hà Nội.
8. Nguyễn Hữu Côn, vào Đảng năm 1949, Đại tá, Cựu chiến binh, nguyên Tham mưu trưởng Hậu cần Quân đoàn 2, Hà Nội.
9. Hoàng Hiển, vào Đảng năm 1949, nguyên Trung tá Hải quân, Hà Nội.
10. Đỗ Gia Khoa, vào Đảng năm 1949, nguyên cán bộ cơ quan Bộ Công an và Tổng cục Hải Quan, Hà Nội.
11. Hà Tuân Trung, vào Đảng năm 1949, nguyên Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương, nguyên Tổng biên tập tạp chí Kiểm tra, Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Ngọc Toản, vào Đảng năm 1949, Đại tá, Giáo sư, Cựu Chiến binh, nguyên Chủ nhiệm khoa, Quân Y viện 108, Hà Nội.
13. Phạm Xuân Phương, vào Đảng năm 1949, Đại tá, Cựu chiến binh, nguyên chuyên viên Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, Hà Nội.
14. Tô Hòa, vào Đảng năm 1950, nguyên Tổng Biên tập báo Sài Gòn Giải phóng.
15. Võ Văn Hiếu, vào Đảng năm 1950, nguyên cán bộ thuộc Ban Tuyên huấn trung ương cục Miền Nam..
16. Hoàng Tụy, vào Đảng năm 1950, Giáo sư Toán học, Hà Nội..
17. Huỳnh Thúc Tấn, vào Đảng năm 1951, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Hà Nội.
18. Tạ Đình Thính, vào Đảng năm 1951, nguyên Vụ trưởng Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.
19. Nguyên Ngọc, vào Đảng năm 1956, Nhà văn, nguyên Bí thư Đảng đoàn Hội Nhà văn Việt Nam, Hội An.
20. Tương Lai, vào Đảng năm 1959, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học, nguyên thành viên Tổ tư vấn của Thủ tướng Võ Văn Kiệt, TP Sài Gòn.
21. Nguyễn Khắc Mai, vào Đảng năm 1959, Giám đốc Trung tâm Minh Triết, Hà Nội.
22. Đào Công Tiến, vào Đảng năm 1960, nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế TP Sài Gòn, Phó Chủ tịch Hội Kinh tế Việt Nam, TP Sài Gòn.
23. Vũ Linh, vào Đảng năm 1962, nguyên Chủ nhiệm chương trình PIN mặt trời, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội.
24. Nguyễn Kiến Phước, vào Đảng năm 1962, nguyên Ủy viên Ban Biên tập báo Nhân Dân, TP Sài Gòn.
25. Nguyễn Thị Ngọc Trai, vào Đảng năm 1963, nhà báo, nhà văn, nguyên Phó Tổng biên tập báo Văn Nghệ của Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội
26. Võ Văn Thôn, vào Đảng năm 1965, nguyên Giám đốc Sở Tư pháp TP Sài Gòn, TP Sài Gòn.
27. Nguyễn Trung, vào Đảng năm 1965, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan, Hà Nội.
28. Huỳnh Kim Báu, vào Đảng năm 1965, nguyên Tổng thư ký Hội Trí thức yêu nước TP Sài Gòn, TP Sài Gòn.
29.. Hạ Đình Nguyên, vào Đảng năm 1965, nguyên Chủ tịch Ủy ban phối hợp hành động Tổng hội Sinh viên Sài Gòn, TP Sài Gòn.
30. Nguyễn Văn Ly (Tư Kết), vào Đảng năm 1966, nguyên thư ký của Bí thư Thành ủy Mai Chí Thọ, nguyên Phó bí thư Đảng ủy Sở Văn hóa -Thông tin TP Sài Gòn, TP Sài Gòn.
31. Lê Công Giàu, vào Đảng năm 1966, nguyên Phó bí thư Thường trực Thành đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,TP Sài Gòn, nguyên Giám đốc Trung tâm Xúc tiến thương mại, đầu tư TP Sài Gòn, TP Sài Gòn.
32. Kha Lương Ngãi, vào Đảng năm 1966, nguyên Phó Tổng Biên tập báo Sài Gòn Giải phóng, TP Sài Gòn.
33. Tô Nhuận Vỹ, vào Đảng năm 1967, nhà văn, nguyên Bí thư Đảng Đoàn kiêm Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Thừa Thiên – Huế, Tổng biên tập tạp chí Sông Hương, nguyên Giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thừa Thiên – Huế, TP. Huế.
34. Phạm Đức Nguyên, vào Đảng năm 1968, Phó Giáo sư Tiến sĩ ngành Xây dựng, 46 tuổi đảng, Hà Nội.
35. Bùi Đức Lại, vào Đảng năm 1968, nguyên Vụ trưởng, chuyên gia cao cấp bậc II, Ban Tổ chức trung ương Đảng, Hà Nội.
36. Lữ Phương, vào Đảng năm 1968, nguyên Thứ trưởng Bộ Văn Hóa Chính phủ Cách mạng Lâm thời Miền Nam, TP Sài Gòn.
37. Nguyễn Lê Thu An, vào Đảng năm 1969, cựu tù chính trị Côn Đảo, TP Sài Gòn.
38. Nguyễn Đăng Quang, vào Đảng năm 1969, Đại tá công an, đã nghỉ hưu, Hà Nội.
39. Trần Văn Long, vào Đảng năm 1970, nguyên Phó Bí thư Thành đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, TP Sài Gòn.
40. Nguyễn Thị Kim Chi, vào Đảng năm 1971, Nghệ sĩ ưu tú, Đạo diễn điện ảnh, Hà Nội.
41. Huỳnh Tấn Mẫm, vào Đảng năm 1971, nguyên Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài Gòn trước 1975, nguyên đại biểu Quốc hội khóa 6, nguyên Tổng biên tập báo Thanh Niên, TP Sài Gòn.
42. Võ Thị Ngọc Lan, vào Đảng năm 1972, nguyên cán bộ công an TP Sài Gòn.
43. Hà Quang Vinh, vào Đảng năm 1972, cán bộ hưu trí, TP Sài Gòn.
44. Nguyễn Đắc Xuân, vào Đảng năm 1973, nhà văn, nhà nghiên cứu văn hóa, nguyên Trưởng Đại diện báo Lao Động tại khu vực Miền Trung – Tây Nguyên, TP. Huế.
45. Lê Đăng Doanh, vào Đảng năm 1974, Tiến sĩ Kinh tế học, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.
46. Chu Hảo, vào Đảng năm 1974, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.
47.. Nguyễn Xuân Hoa, vào Đảng năm 1974, nguyên Giám đốc Sở Văn hóa – Thông tin tỉnh Thừa Thiên – Huế, TP. Huế.
48. Nguyễn Vi Khải, vào Đảng năm 1974, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, 40 tuổi đảng, Hà Nội.
49. Cao Lập, vào Đảng năm 1974, nguyên Bí thư Đảng ủy ngành Văn hóa -Thông tin TP Sài Gòn.
50. Lê Thân, vào Đảng năm 1975, cựu tù chính trị Côn Đảo, nguyên Tổng Giám đốc Liên doanh SG-Riversite, TP Sài Gòn.
51. Ngô Minh, vào Đảng năm 1975, nhà báo, nhà văn, TP. Huế.
52. Trần Kinh Nghị, vào Đảng năm 1976, cán bộ Ngoại giao về hưu, Hà Nội.
53. Hồ An, vào Đảng năm 1979, nhà báo, TP Sài Gòn.
54. Đoàn Văn Phương, vào Đảng năm 1979, nguyên chiến sĩ thuộc Ban Giao lưu trung ương Cục, TP Sài Gòn.
55. Hồ Uy Liêm, vào Đảng năm 1980, nguyên Quyền Chủ tịch Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội.
56. Trần Đình Sử, vào Đảng năm 1986, Giáo sư Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội.
57. Lê Văn Luyến, vào Đảng năm 1987, nguyên cán bộ thuộc Ban Tuyên huấn trung ương Cục Miền Nam, TP Sài Gòn.
58. Nguyễn Gia Hảo, vào Đảng năm 1988, nguyên thành viên Tổ tư vấn của Thủ Tướng Võ Văn Kiệt, Hà Nội.
59. Phạm Chi Lan, vào Đảng năm 1989, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.
60. Đào Tiến Thi, vào Đảng năm 1991, Thạc sĩ, Ủy viên Ban chấp hành Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội
61. Nguyễn Nguyên Bình, vào Đảng năm 1996, Trung tá, cựu chiến binh, Hà Nội.
- Tiến Sĩ Nguyễn Thanh Giang đứng một mình tuyên bố dứt
khoát không thể dứt khoát hơn:
Chúng tôi khẩn thiết kiến nghị: “Truất phế ngay Nguyễn Phú Trọng và Phùng Quang Thanh”.
Chúng tôi khẩn thiết kiến nghị: “Truất phế ngay Nguyễn Phú Trọng và Phùng Quang Thanh”.
Hà Nội 24 tháng 10 năm 2014
Số nhà 6, ngõ 235, đường Trung Văn
Quận Nam Từ Liêm - Hà Nội
Nguyễn Thanh Giang
Số nhà 6, ngõ 235, đường Trung Văn
Quận Nam Từ Liêm - Hà Nội
Nguyễn Thanh Giang
Tóm tắt tin BBC : Trao đổi với BBC, ông Nguyễn Thanh
Giang nói ông từng'ngộ nhận' về những điều mà Đảng cho là 'công lao' nhân dịp
Việt Nam sắp đánh dấu 85 năm ngày thành lập của Đảng Cộng sản.
“Tôi đã có một thời trẻ và cho đến cách đây 10 năm vẫn thấy rằng Đảng Cộng sản Việt Nam có công với đất nước, với dân tộc là đánh đuổi ngoại xâm, giành lại độc lập,” ông Giang nói.
“Qua một quá trình, tôi nhận ra cuộc kháng chiến chống Mỹ là vô nghĩa. Đáng lẽ không nên xảy ra núi sông xương máu như vậy,” ông nói.
“Tôi đã có một thời trẻ và cho đến cách đây 10 năm vẫn thấy rằng Đảng Cộng sản Việt Nam có công với đất nước, với dân tộc là đánh đuổi ngoại xâm, giành lại độc lập,” ông Giang nói.
“Qua một quá trình, tôi nhận ra cuộc kháng chiến chống Mỹ là vô nghĩa. Đáng lẽ không nên xảy ra núi sông xương máu như vậy,” ông nói.
“Cho đến cách nay mươi năm, tôi vẫn nghĩ là đánh Pháp
đuổi Nhật là công của Đảng trong công cuộc đánh ngoại xâm,”ông nói thêm,
“Nhưng giờ này tôi cũng nhận ra là vô nghĩa.”(‘NGỘ NHẬN VỀ CÔNG LAO CỦA ĐẢNG’'
ngày 1 tháng 2 năm 2015 )
Bấy lâu nay lỗi hẹn, sĩ phu trong nước bây giờ nghĩ rằng
phải có thay đổi chế độ thì mới có thể cứu được nước. Chuyển biến tư tưởng và
chấp nhận sự dập vùi, sĩ phu Việt Nam đang làm nhiệm vụ vinh quang của mình. Họ
thật sự đi vào trận đồ cứu nước.
HỒ TẤN VINH
Melbourne
Ngày 24 tháng 2 năm 2015
(còn tiếp)
Melbourne
Ngày 24 tháng 2 năm 2015
(còn tiếp)
Những bài viết của tác giả Hồ Tấn Vinh được lưu trữ tại
Khai Dân Trí
Viết Về Việt Nam
Một cái nhìn lịch sử
Việt Nam 2013: Tìm Một Lối Về
Việt Nam 2014: Tiếng Gọi Công Dân
Lửa Đã Nổi Lên Rồi: Thời Dã Man (01)
Viết Về Việt Nam
Một cái nhìn lịch sử
Việt Nam 2013: Tìm Một Lối Về
Việt Nam 2014: Tiếng Gọi Công Dân
Lửa Đã Nổi Lên Rồi: Thời Dã Man (01)
__._,_.___
No comments:
Post a Comment
Nhân quyền và bạo quyền