Wednesday, October 30, 2019

Nhân Công Việt ở Hongrie và Roumanie


Hôm nay xin gởi thêm cho quý vị và các bạn một bài bình luận mới của langthang vừa đưọc đăng bởi nhật báo Le Figaro ngày 28/10/2019.

Mỗi khi có tin liên quan đến Việt Nam là langthang lợi dụng để viết bài chống chế độ cộng sản!


Nếu có vị nào không muốn nhận bài viết của langthang, xin cứ tự nhiên cho Nguyễn Cao Đường biết để rút tên ra khỏi danh sách những người nhận. Bảo đảm tên và địa chỉ điện thư (e-mail) của quý vị sẽ được giữ kín. Đó là nguyên tắc tối thiểu của người xử dụng điện thư.
NCĐ

https://www.lefigaro.fr/flash-eco/faute-de-main-d-oeuvre-roumanie-et-hongrie-recrutent-jusqu-en-asie-20191028

Faute de main-d'oeuvre, Roumanie et Hongrie recrutent jusqu'en Asie
Par Le Figaro avec AFP
Publié il y a 4 heures, mis à jour il y a 4 heures
Casque jaune vissé sur la tête, une trentaine d'hommes s'affairent sur un chantier au sud de Bucarest, échangeant quelques mots en vietnamien : confrontée à une pénurie croissante de main d'oeuvre qui menace de gripper son économie, la Roumanie déroule le tapis rouge aux travailleurs asiatiques. «My friend, my friend», lance Costel, un ouvrier roumain à un «ami» vietnamien, dans un effort de briser la barrière linguistique sur ce chantier géré par la mairie du 4ème arrondissement.


À lire aussi : Immigration économique: existe-t-il vraiment des pays «fermés» aux étrangers?
En dehors du travail, les moments d'échange entre les deux groupes sont limités : à la pause cigarette, les Asiatiques plébiscitent un calumet improvisé à partir d'un tuyau en PVC ; au déjeuner, ils partagent dans une salle à manger un repas consistant de plusieurs plats préparés par un chef vietnamien.
«Nous avions de l'argent pour rénover des dizaines de HLM mais pas la main-d'oeuvre nécessaire», explique à l'AFP le maire Daniel Baluta qui a décidé de recruter loin des frontières européennes. Terres d'émigration et de faible natalité, tous les pays du flanc est du continent sont confrontés à la même carence de main-d'oeuvre.
La Hongrie voisine prévoit d'accorder 75.000 permis de travail en 2019 à des travailleurs hors Union européenne, soit trois fois plus qu'en 2017. La majorité d'entre eux continue de venir d'Ukraine mais ils sont de plus en plus nombreux à être originaires du Vietnam, de Chine, d'Inde, de Mongolie. Le gouvernement du Premier ministre nationaliste Viktor Orban, communique peu sur ce sujet alors que le refus de l'immigration constitue le fil rouge de sa politique depuis 2010.
Manque de bras
Désertée par environ quatre millions de ses habitants, eux-mêmes travailleurs émigrés dans des pays occidentaux aux emplois mieux rémunérés, la Roumanie a délivré plus de 11.000 permis de travail au cours du premier semestre 2019, contre 10.500 pour l'ensemble de 2018. Les Vietnamiens, les Moldaves et les Sri-Lankais en ont été les premiers bénéficiaires.


La plupart de ces embauches passent par des sociétés de recrutement, spécialisées dans la main d'oeuvre asiatique, dont le nombre a explosé. «Au début nous étions sollicités pour de projets de taille modeste mais depuis trois ans, la demande de travailleurs pour de grands projets a fortement progressé», indique à l'AFP Corina Constantin, directrice de la société roumaine Multi Professional Solutions.
Selon une récente étude de la société américaine de travail temporaire Manpower, quatre employeurs roumains sur cinq rencontrent des difficultés à pourvoir des postes. En Hongrie, le manque de bras dans le seul secteur de l'industrie est estimé entre 40.000 et 50.000 personnes. «Il est impossible de mener des projets d'envergure sans travailleurs étrangers», explique Eva Toth, du syndicat hongrois de l'industrie chimique.
Pour la construction d'une usine de polyols à Tiszaujvaros, dans l'est de la Hongrie, l'un des plus gros chantiers industriels du moment, MOL, la principale entreprise pétrolière et gazière hongroise, prévoit d'employer 2.500 travailleurs étrangers, soit 25% de l'effectif, au plus fort de l'activité.
Méfiance des syndicats
Selon le maire roumain Daniel Baluta, les quelque 500 Vietnamiens travaillant sur le chantier de son arrondissement touchent l'équivalent de 900 euros net par mois, soit un tiers de plus que le salaire moyen en Roumanie.


Mais le syndicaliste Dumitru Costin, responsable de l'une des principales confédérations du pays (BNS), fustige le «comportement abusif» de nombreux patrons envers les immigrés. Selon lui, les inspecteurs du travail ne peuvent vérifier si les «normes minimum de travail» sont respectées, vu l'impossibilité de communiquer directement avec les employés. «Lorsqu'ils ont voyagé des milliers de kilomètres pour trouver un emploi, il est évident qu'ils vont obéir sans broncher et travailler des heures supplémentaires non payées pour ne pas être renvoyés dans leur pays», estime M. Costin.
Zoltan Laszlo, chef du syndicat de la métallurgie (VSZSZ), affirme que les salariés hongrois sont mis sous pression de leurs chefs qui leur «disent qu'on peut facilement les remplacer» par des Ukrainiens, des Mongols ou des Vietnamiens. «Nous ne sommes pas contre l'embauche de travailleurs étrangers car autrement les entreprises n'auraient plus qu'à mettre la clef sous la porte, explique à l'AFP la syndicaliste hongroise Eva Toth, mais si les salariés locaux étaient mieux payés, ils ne quitteraient pas le pays».
Thiếu nhân lực, Lỗ Ma Ni và Hung Gia Lợi tìm nhân công tận Á châu
Le Figaro và AFP




Đăng cách đây 4 tiếng, cập nhật cách đây 4 tiếng.
Nón vàng dính sát đầu, khoảng 30 người lăng xăng trên công trường xây dựng ở phía Nam Bucarest, trao đổi nhau vài câu bằng tiếng Việt: để chống lại việc thiếu nhân lực trầm trọng làm hại kinh tế, xứ Lỗ Ma Ni đã trải thảm đỏ đón nhân công Á châu.
"Chào bạn, chào bạn", Costel, một người thợ lỗ ma ni nói với người "bạn" việt, trong cố gắng phá sự cách biệt ngôn ngữ trên công trường xây dựng dưới sự điều khiển của quận 4.


Ngoài công việc, những lúc giao tế giữa 2 nhóm bị giới hạn: khi nghỉ hút thuốc, những người Á châu thích làm tạm ống điếu bằng cái ống nhựa; lúc ăn trưa, trong một phòng ăn, họ chia nhau một mâm cơm gồm nhiều món do một đầu bếp người Việt làm.
Đất di dân đi ngoại quốc và mức sinh sản thấp của những xứ ven đông Âu châu này phải đối đầu với chuyện thiếu nhân lực.


Xứ Hung Gia Lợi kề bên dự trù cấp 75.000 giấy phép làm việc vào năm 2019 cho những nhân công ở ngoài Liên Hiệp Âu Châu, như vậy là gấp 3 lần của năm 2017. Đa số những người này đến từ Ukraine nhưng từ từ đã có càng lúc càng nhiều ngưòi gốc Việt, Tàu, Ấn Độ, Mông Cổ. Chính phủ của Thủ tướng phái quốc gia Viktor Orban, cho rất ít tin tức về chuyện này mặc dù sự khước từ dân nhập cư là sợi dây chính của đường lối của ông ta từ 2010.

"Chúng tôi có tiền để chỉnh trang hàng chục chung cư bình dân giá mướn rẻ nhưng không có nhân lực cần thiết", đã giải thích như trên với AFP, ông Daniel Baluta, thị trưởng, người đã quyết định chuyện thu dụng nhân công xa các biên giới Âu châu.
Thiếu những cánh tay
Mất đi khoảng 4 triệu dân, chính họ cũng là di dân sang các xứ Tây Âu để có việc làm được trả lương nhiều hơn, Lỗ Ma Ni đã cấp hơn 11.000 giấy phép làm việc trong 6 tháng đầu năm 2019, so với 10.500 của cả năm 2018.
Người Việt, Moldaves và Sri -Lanka là những người đầu tiên được hưởng giấy phép này. Phần đông những thu dụng này đều qua tay những cơ sở tìm việc, đặc biệt về nghề "tay chân" người Á châu với con số nổ bùng. "Lúc đầu, chúng tôi được gọi tới cho những dự án khiêm tốn nhưng từ 3 năm nay, nhu cầu người cho những công trình to lớn đã tăng lên rất mạnh". Bà Corina Constantin, giám đốc công ty Lỗ Mani Multi Professional Solutions (Những Giải Pháp Đa Chuyên Nghiệp) đã nói như thế với AFP.


Theo một nghiên cứu mới đây của công ty Mỹ về việc làm tạm Manpower, 4 chủ nhân Lỗ Ma Ni trên 5 gặp khó khăn khi tìm người. Ở Hung Gia Lợi, chuyện thiếu cánh tay chỉ trong ngành kỹ nghệ được ước lượng là 40.000 đến 50.000 người. "Không thể nào thực hiện những dự án vĩ đại nếu không có nhân công ngoại quốc", bà Eva Toh, thuộc công đoàn kỹ nghệ hóa chất đã nói như thế?
Để xây một nhà máy sản xuất hóa chất rượu ở Tiszaujvaros, miền đông Hung Gia Lợi, một trong những công trường kỹ nghệ lớn nhất hiện tại, MOL, cơ sở chính về dầu lửa và khí đốt, dự trù mướn 2.500 ngưòi xứ ngoài, khoảng 25% tổng số, khi sinh hoạt lên cao độ.
Sự nghi ngờ của các công đoàn
Theo ông thị trưởng Lỗ Ma Ni Daniel Baluta, 500 người Việt làm việc trên công trường quận của ông lãnh tương đương 900 eutos trọn mỗi tháng , được một phần ba nhiều hơn lương trung bình ở Lỗ Ma Ni.
Nhưng Dumitru Costin, người trách nhiệm của một trong những Hiệp Đoàn Nhân Công (BNS), đả kích "cách hành xử lợi dụng" của nhiều chủ nhân đối với nhân công di dân. Theo ông ta, những thanh tra lao động không thể kiểm soát xem "những tiêu chuẩn tối thiểu lao động" có được tôn trọng hay không, qua chuyện không thể giao dịch trực tiếp vợi nhân công. "Khi họ đi xa hàng nhiều ngàn cây số để tìm việc làm, đương nhiên là họ phải nghe lịnh, không cử động và làm giờ phụ trội không ăn lưong để khỏi bị trả về nguyên quán", ông Costin này nhận định như vậy.


Zoltan Laszlo, trưởng công đoàn ngành luyện kim (VSZSZ), xác định rằng các nhân công hung gia lợi bị áp lực của các "xếp" khi những người này nói là "họ sẽ bị dễ dàng thay thế bởi những người Ukraine, Mông Cổ hay Việt Nam".
"Chúng tôi không chống việc thu dụng nhân công ngoại quốc vì nếu không thì các hãng chỉ còn việc bỏ chià khóa dưới cửa, bà Eva Toh, người thuộc công đoàn hung gia lợi đã giải thích với AFP, nhưng nếu những nhân công địa phương được trả lương nhiều hơn thì họ sẽ không bỏ xứ ra đi".
langthang


le 28/10/2019 à 08:45
Au Viet Nam aussi. Ces bureaux de recrutement des travailleurs à l’étranger prospèrent ! Après 44 ans, depuis l’invasion au Sud du Viet Nam par l’Armée du Viet Nam communiste du Nord, les pauvres vietnamiens continuent de chercher à quitter le pays à tout prix au risque de mourir dans un conteneur frigorifique la semaine dernière en Grande Bretagne ! Au Viet Nam, un candidat au travail à l’étranger doit passer plusieurs étapes payantes ! D’abord le bureau de recrutement avec des frais énormes de dossier, de l’ordre de 5000 dollars US ! Ensuite c’est le passage du passeport et du visa de sortie beaucoup plus coûteux !
C’est bizarre, les communistes vietnamiens ont combattu les « impérialistes américains », et maintenant la monnaie pour les « transactions commerciales » est le dollar ! Vous trouvez cela logique ? Actuellement, le dollar est roi et tout le monde se rue sur l’argent! On vous considère ou non selon votre poche (pleine ou vide !) Une fois arrivé pour être « pressé comme un citron », le travailleur se voit confisquer son passeport par le « convoyeur-superviseur » en prévision des fuites vers un univers plus libre ! ET le salaire ? Ne pensez pas que le travailleur touche entièrement ces 900 euros/mois. Non, au moins un tiers va à ‘’ l’Etat Socialiste du Viet Nam (appellation officielle du régime de Ha Noi !). A la fin du contrat, ces travailleurs disparaissent dans la nature ! Personne ne cherche à rentrer au « paradis communiste » ! Voilà la réalité communiste!
langthang


ngày 28/10/2019 lúc 08:45

Ở Việt Nam cũng vậy. Những văn phòng tìm nhân công đi xứ ngoài rất thịnh vượng, phát triển! Sau 44 năm, từ khi xâm chiếm Miền Nam Việt Nam bởi Quân Lực Việt Nam cộng sản Phương Bắc, những người dân Việt khốn khổ vẫn tiếp tục tìm đủ mọi cách để bỏ xứ với bất cứ giá nào, ngay cả bỏ tính mạng trong một thùng lạnh tuần vừa qua ở Anh Quốc!
Tại Việt Nam, một người xin đi làm xứ ngoài phải chịu qua nhiều chặng đường phải trả tiền!
Trưóc hết là văn phòng tim việc với những phí tổn khổng lồ trên 5000 đô la Mỹ! Sau đó là qua cửa ải sổ thông hành và chiếu khán xuất ngoại còn nhiều tiền hơn nữa!


Lạ thiệt, tụi việt cộng đã "đánh Mỹ đế quốc", và bây giờ tiền dùng cho những "dịch vụ thương mãi" lại là đồng đô la! Quý vị có thấy chuyện này thuân lý hay không? Hiện nay, đồng đô la là vua và mọi người đều chạy theo tiền! Người ta tôn trọng quý vị hay không là tùy theo túi của quý vị (đầy hay tống!)
Sau khi đến nơi để bị "vắt như chanh", nhân công bị tịch thu sổ thông hành bởi "người dẫn độ- giám sát" để tránh những trốn chạy đến khung trời tự do hơn!


VÀ còn tiền lương? Đừng tưởng rằng người nhân công lãnh trọn số tiền 900 ơ rô/ mỗi tháng này. Không đâu, ít nhứt là một phần ba sẽ vào tay "Nước Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (tên gọi chính thức của chế độ Hà Nội!). Khi hết hạn giao kèo, những nhân công này biến mất trong thiên nhiên! Không ai thèm tìm về "thiên đường cộng sản"! Đó là thực tế của công sản!

__._,_.___

Posted by: caoduong

No comments:

Post a Comment

Nhân quyền và bạo quyền

VTV-[Trang Lê Mới Nhất] chửi từ nhà ra phố, Trọng Lú sợ vỡ mật

https://www.youtube.com/results?search_query=Trang+L%C3%AA+%28B%C3%A0+Ngo%E1%BA%A1i%29

Featured Post

Lisa Pham Vấn Đáp official-16/1/2025

Popular Posts

My Blog List