Sunday, January 21, 2018

Việt Nam gia tăng đàn áp nhân quyền sau khi Mỹ rút khỏi TPP



Việt Nam gia tăng đàn áp nhân quyền sau khi Mỹ rút khỏi TPP

RFA
2018-01-18
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
Những người ủng hộ cầm biểu ngữ đòi tự do cho blogger Basam Nguyễn Hữu Vinh ngay trước cửa tòa án Nhân dân ở Hà Nội hôm 23/3/3016
Những người ủng hộ cầm biểu ngữ đòi tự do cho blogger Basam Nguyễn Hữu Vinh ngay trước cửa tòa án Nhân dân ở Hà Nội hôm 23/3/3016
AFP
Tổ chức theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch) lên án chính phủ Việt Nam đã ‘tiếp tục gia tăng đàn áp các nhà hoạt động dân chủ và nhân quyền trong năm 2017’
Trong bản Phúc Trình Toàn Cầu thường niên lần thứ 28 được công bố vào sáng ngày 18 tháng 1 năm 2018 tại New York, Hoa Kỳ, Human Rights Watch cho rằng, sau khi Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp Định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP), chính quyền Việt Nam đã khởi động lại chiến dịch đàn áp nhắm vào những nhà hoạt động, bắt giữ hàng chục blogger và kết án nhiều nhà hoạt động với những mức án nặng nề.
Bản phúc trình viết rằng trong năm 2017 vừa qua, có ít nhất 24 blogger bị kết án nặng nề vì có những bài viết và vận động dân chủ nhân quyền, trong đó có blogger Mẹ Nấm- Nguyễn Ngọc Như Quỳnh bị kết án 10 năm tù, nhà hoạt động Trần Thị Nga chín năm tù, nhà hoạt động trẻ Phan Kim Khánh 6 năm tù và nhà báo tự do Nguyễn Văn Hóa 7 năm tù.
Ngoài ra, còn nhiều nhà hoạt động bị bắt với cáo buộc “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền” như cựu tù nhân chính trị Nguyễn Bắc Truyển, Trương Minh Đức, Nguyễn Văn Túc, Nguyễn Trung Tôn và Phạm Văn Trội. Blogger Nguyễn Văn Đài và cộng sự Lê Thu Hà vẫn đang bị tạm giam từ tháng 12 năm 2015 đến nay mà vẫn chưa đưa ra xét xử.
Báo cáo của Human Rights Watch cũng cho biết các nhà hoạt động dân chủ nhân quyền tại Việt Nam liên tục bị công an sách nhiễu, theo dõi, quản chế hoặc câu lưu trái pháp luật để cản trở họ không tham gia các cuộc biểu tình bảo vệ môi trường, hội thảo và gặp gỡ các nhà ngoại giao nước ngoài hay tham dự các phiên tòa xét xử các nhà hoạt động khác.
Theo ông Brad Adams, Giám Đốc Ban Á Châu của Tổ Chức Human Rights Watch, tình trạng bắt bớ, giam cầm, đàn áp các nhà hoạt động đã không xảy ra đến mức đáng lo ngại như hiện giờ trong thời gian Việt Nam đàm phán Hiệp Định Đối Tác Thương Mại Xuyên Thái Bình Dương TPP.
Ông Adams nói thêm “Việt nam đã lột bỏ tấm mặt nạ này sau khi chính quyền Trump rút khỏi TPP, và bắt đầu xét xử, và áp đặt các mức án tù nặng nề đối với những người lên tiếng kêu gọi dân chủ và chấm dứt chế độ cai trị độc đảng một cách ôn hòa”.
Ông Giám Đốc Ban Á Châu của Tổ Chức Human Rights Watch cũng kêu gọi các đối tác thương mại và những nhà tài trợ quốc tế cần cương quyết đưa yêu cầu cải thiện nhân quyền khi giao dịch và tài trợ cho những dự án thực hiện tại Việt Nam.
Phản ứng trước báo cáo mới của Human Rights Watch, bà Lê Thị Thu Hằng, phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm 18/1 khẳng định Việt nam đảm bảo và thúc đẩy các quyền con người và đây luôn là chính sách nhất quán của Việt Nam, được thúc đẩy và thực hiện phù hợp với Hiến pháp và pháp luật của Việt Nam cũng như các công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên. Bà Hằng bác bỏ những thông tin sai sự thật, thiếu khách quan về tình hình Việt Nam. Người phát ngôn Bộ ngoại giao Việt nam cũng đề cập đến những khác biệt về tiếp cận và ưu tiên về quyền con người ở Việt Nam so với các nước khác mà theo bà là do xuất phát từ khác biệt về lịch sử, văn hóa, thể chế chính trị và trình độ phát triển.
Trước đó, trong báo cáo thường niên 2018 của Freedom House được công bố hôm 16/1, Việt Nam bị xếp vào danh sách các nước không có tự do với điểm số 6/7 trong đó 7 là thấp nhất. Theo báo cáo này, quyền chính trị của người dân được xếp hạng 7/7 tức là không có quyền hạn chính trị nào.




__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa bin

Việt Nam gia tăng đàn áp nhân quyền sau khi Mỹ rút khỏi TPP



Việt Nam gia tăng đàn áp nhân quyền sau khi Mỹ rút khỏi TPP

RFA
2018-01-18
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
Những người ủng hộ cầm biểu ngữ đòi tự do cho blogger Basam Nguyễn Hữu Vinh ngay trước cửa tòa án Nhân dân ở Hà Nội hôm 23/3/3016
Những người ủng hộ cầm biểu ngữ đòi tự do cho blogger Basam Nguyễn Hữu Vinh ngay trước cửa tòa án Nhân dân ở Hà Nội hôm 23/3/3016
AFP
Tổ chức theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch) lên án chính phủ Việt Nam đã ‘tiếp tục gia tăng đàn áp các nhà hoạt động dân chủ và nhân quyền trong năm 2017’
Trong bản Phúc Trình Toàn Cầu thường niên lần thứ 28 được công bố vào sáng ngày 18 tháng 1 năm 2018 tại New York, Hoa Kỳ, Human Rights Watch cho rằng, sau khi Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp Định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP), chính quyền Việt Nam đã khởi động lại chiến dịch đàn áp nhắm vào những nhà hoạt động, bắt giữ hàng chục blogger và kết án nhiều nhà hoạt động với những mức án nặng nề.
Bản phúc trình viết rằng trong năm 2017 vừa qua, có ít nhất 24 blogger bị kết án nặng nề vì có những bài viết và vận động dân chủ nhân quyền, trong đó có blogger Mẹ Nấm- Nguyễn Ngọc Như Quỳnh bị kết án 10 năm tù, nhà hoạt động Trần Thị Nga chín năm tù, nhà hoạt động trẻ Phan Kim Khánh 6 năm tù và nhà báo tự do Nguyễn Văn Hóa 7 năm tù.
Ngoài ra, còn nhiều nhà hoạt động bị bắt với cáo buộc “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền” như cựu tù nhân chính trị Nguyễn Bắc Truyển, Trương Minh Đức, Nguyễn Văn Túc, Nguyễn Trung Tôn và Phạm Văn Trội. Blogger Nguyễn Văn Đài và cộng sự Lê Thu Hà vẫn đang bị tạm giam từ tháng 12 năm 2015 đến nay mà vẫn chưa đưa ra xét xử.
Báo cáo của Human Rights Watch cũng cho biết các nhà hoạt động dân chủ nhân quyền tại Việt Nam liên tục bị công an sách nhiễu, theo dõi, quản chế hoặc câu lưu trái pháp luật để cản trở họ không tham gia các cuộc biểu tình bảo vệ môi trường, hội thảo và gặp gỡ các nhà ngoại giao nước ngoài hay tham dự các phiên tòa xét xử các nhà hoạt động khác.
Theo ông Brad Adams, Giám Đốc Ban Á Châu của Tổ Chức Human Rights Watch, tình trạng bắt bớ, giam cầm, đàn áp các nhà hoạt động đã không xảy ra đến mức đáng lo ngại như hiện giờ trong thời gian Việt Nam đàm phán Hiệp Định Đối Tác Thương Mại Xuyên Thái Bình Dương TPP.
Ông Adams nói thêm “Việt nam đã lột bỏ tấm mặt nạ này sau khi chính quyền Trump rút khỏi TPP, và bắt đầu xét xử, và áp đặt các mức án tù nặng nề đối với những người lên tiếng kêu gọi dân chủ và chấm dứt chế độ cai trị độc đảng một cách ôn hòa”.
Ông Giám Đốc Ban Á Châu của Tổ Chức Human Rights Watch cũng kêu gọi các đối tác thương mại và những nhà tài trợ quốc tế cần cương quyết đưa yêu cầu cải thiện nhân quyền khi giao dịch và tài trợ cho những dự án thực hiện tại Việt Nam.
Phản ứng trước báo cáo mới của Human Rights Watch, bà Lê Thị Thu Hằng, phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm 18/1 khẳng định Việt nam đảm bảo và thúc đẩy các quyền con người và đây luôn là chính sách nhất quán của Việt Nam, được thúc đẩy và thực hiện phù hợp với Hiến pháp và pháp luật của Việt Nam cũng như các công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên. Bà Hằng bác bỏ những thông tin sai sự thật, thiếu khách quan về tình hình Việt Nam. Người phát ngôn Bộ ngoại giao Việt nam cũng đề cập đến những khác biệt về tiếp cận và ưu tiên về quyền con người ở Việt Nam so với các nước khác mà theo bà là do xuất phát từ khác biệt về lịch sử, văn hóa, thể chế chính trị và trình độ phát triển.
Trước đó, trong báo cáo thường niên 2018 của Freedom House được công bố hôm 16/1, Việt Nam bị xếp vào danh sách các nước không có tự do với điểm số 6/7 trong đó 7 là thấp nhất. Theo báo cáo này, quyền chính trị của người dân được xếp hạng 7/7 tức là không có quyền hạn chính trị nào.




__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa bin

Saturday, January 20, 2018

An ninh mạng Việt Nam bảo vệ an ninh quốc gia hay đàn áp đối lập?



https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEikWwuDFo50cKO4lYJfUwOw0fHogJL5fCdn7-adegMoJYSX5MXblzdZeQsXeAhpa9we2tXtB-13C8MI1K4ELb2yy7i-jJk26tBxon4jpRg-1eY-jSDPvjyB1AOeX8KEK7bG2sALkrUjx4g/s1600/Babui-danlambao-%C4%90o%CC%A3%CC%82c+la%CC%A3%CC%82p-tu%CC%9B%CC%A3+do-ha%CC%A3nh+phu%CC%81c+la%CC%80+%C4%91a%CC%82y-s.jpg  http://farm4.staticflickr.com/3215/3006560027_7957dc5cff.jpghttp://dcvonline.net/wp-content/uploads/2013/06/babui_062013_6.jpg

An ninh mạng Việt Nam bảo vệ an ninh quốc gia hay đàn áp đối lập?

Kính Hòa RFA
2018-01-18
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
Một người sử dụng laptop trong một quán cà phê tại Hà Nội. 11/2013.
Một người sử dụng laptop trong một quán cà phê tại Hà Nội. 11/2013.
AFP
national_security.mp3
00:00/00:00
Phần âm thanhTải xuống âm thanh
Chỉ trong thời gian vài ngày đầu năm 2018, báo chí nhà nước Việt Nam chính thức loan tin là quân đội Việt Nam cũng như Bộ Công an Việt Nam có thành lập những lực lượng đặc biệt là lực lượng 47 của quân đội và bộ phận A68 của công an để thực hiện bảo vệ an ninh quốc gia trên mạng điện tử.
Quan niệm về an ninh quốc gia
An ninh quốc gia được các cơ quan chức năng đưa ra như là lý do thành lập của lực lượng 47 hay cơ quan A68, nhưng lý do này tức khắc bị nhiều blogger, những nhà hoạt động cho dân chủ và giới bất đồng chính kiến lên tiếng bác bỏ, cho rằng các lực lượng này được nhà nước Việt Nam thành lập là chỉ để đàn áp những ý kiến khác với đảng cầm quyền trên không gian điện tử mà thôi.
Trong những nội dung an ninh quốc gia mà họ quan niệm thì có một quan niệm rằng khi những lợi ích của đảng cầm quyền, của chính quyền bị xâm phạm thì đó là xâm phạm lợi ích và an ninh quốc gia.
-Nhà báo Chu Vĩnh Hải.
Nhà báo về hưu Chu Vĩnh Hải, hiện sống tại Thành phố Vũng Tàu, cho rằng quan niệm của những người cộng sản về an ninh quốc gia khác với những quan niệm thông thường trên thế giới:
Trong những nội dung an ninh quốc gia mà họ quan niệm thì có một quan niệm rằng khi những lợi ích của đảng cầm quyền, của chính quyền bị xâm phạm thì đó là xâm phạm lợi ích và an ninh quốc gia.”
Đảng Cộng sản hiện là đảng duy nhất cầm quyền tại Việt Nam, và kể từ khi thông tin điện tử phát triển tại Việt Nam trong vài chục năm trở lại đây, Đảng Cộng sản đã bị nhiều chỉ trích trên không gian mạng, nơi mà họ không thể hoàn toàn kiểm soát như hệ thống báo chí, sách vở được in theo cách thức truyền thống.
Một nhà báo khác là ông Võ Văn Tạo sống ở Nha Trang cho rằng, ngoài những quan niệm thông thường như là bảo vệ quyền lợi kinh tế, bí mật quốc phòng của quốc gia, thì đối với những người cộng sản đang cầm quyền, một phần lớn trong vấn đề an ninh quốc gia chính là đối phó với sự phản đối của người dân trong nước. Điều này không chỉ xảy ra ở Việt Nam mà còn xảy ra tại nước cộng sản láng giềng Trung Quốc, nơi ngân sách Bộ Công An lớn hơn Bộ Quốc phòng.
Chúng tôi đặt vấn đề an ninh quốc gia, hiểu theo nghĩa phòng chống hacker, bảo vệ những hệ thống tài chính, kinh tế,….với một chuyên gia tin học là ông Hoàng Ngọc Diêu, hiện sống tại Úc và đã từng làm việc tại Việt Nam cũng như quan tâm nhiều đến vấn đề này tại Việt Nam, thì ông cho rằng từ lâu Chính phủ Việt Nam đã có thành lập những nhóm kỹ thuật để phòng chống nạn tin tặc, nhưng đó không phải là những biện pháp hữu hiệu:
“Thì cũng có những động thái cảnh báo về chuyện virus, chuyện hacking,… Nhưng đó là những biện pháp có tính chất đối phó nhất thời, chứ không phải là những biện pháp có tính chính sách, nền tảng.
Việt Nam bây giờ là một ổ virus, spam, rất khủng khiếp ngày càng được các nhóm kỹ thuật quan tâm. Nhưng họ lại hoàn toàn không có biện pháp nào để triệt tiêu những cái đó. Ví dụ như là họ không có những chính sách chế tài, hay ngăn chận việc sử dụng những phần mềm bất hợp pháp.
Năm bảy năm gần đây, vấn đề an ninh mạng tại Việt Nam trở nên tồi tệ. Cách đây không lâu là một vụ hack vô sân bay Tân Sơn Nhất, thay đổi những nội dung trong đó. Có vô vàn những vụ hack vô các trang nhà của các ban ngành hay bộ này khác.
Sự việc sân bay Tân Sơn Nhất, lớn nhất Việt Nam, bị tấn công mạng xảy ra vào tháng Ba năm 2017. Khi đó báo chí Việt Nam có loan tải phát biểu của nhà chức trách rằng đây không phải là lần đầu tiên mà hệ thống máy tính của sân bay bị tấn công.
Trên trang nhà của công ty bảo mật tin học Securitybox có trụ sở tại Hà Nội, viết rằng qui mô các cuộc tấn công mạng tại Việt Nam ngày càng trở nên lớn và mức độ nguy hiểm tăng lên. Cũng theo lời công ty này, mục tiêu tấn công đang ngày càng được chuyển hướng, nhắm vào các tập đoàn kinh tế lớn. Theo thống kê của Securitybox, trong 9 tháng đầu năm 2017 có 9964 vụ tấn công mạng vào các tổ chức và cá nhân ở Việt Nam.
Hoạt động của lực lượng 47 và A68
Trở lại vấn đề xoay quanh lực lượng 47 và A68,  nhà báo Chu Vĩnh Hải nói rằng những người làm việc cho hai lực lượng này hoạt động một cách ẩn danh:
Chẳng bao giờ họ sử dụng tính chính danh của họ đâu, chỉ ẩn khuất vào các nick manes (biệt danh) nào đó thôi.”
Theo ông Hải, ngoài hoạt động tranh luận trên mạng xã hội, đặc biệt là Facebook, mạng xã hội được nhiều người dùng nhất Việt Nam, để bảo vệ Đảng Cộng sản, chống lại những quan niệm trái ngược với đảng như là đa nguyên chính trị, tam quyền phân lập, xã hội dân sự,…các lực lượng 47 và A68 cũng có thể có những hoạt động mang tính kỹ thuật:
Tôi nghĩ là trong vấn đề này có thể là lực lượng 47, hoặc A68, có một bộ phận hacker để họ report (báo cáo) những tài khoản Facebook có uy tín đối với cộng đồng. Thứ hai là gửi những mã độc, phần mềm độc hại đến các cá nhân có tầm ảnh hưởng và bất đồng chính kiến với chính quyền.”
Một trong những nạn nhân của việc báo cáo này là ông Võ Văn Tạo, có trang Facebook được nhiều người theo dõi. Ông nói:
Việt Nam bây giờ là một ổ virus, spam, rất khủng khiếp ngày càng được các nhóm kỹ thuật quan tâm. Nhưng họ lại hoàn toàn không có biện pháp nào để triệt tiêu những cái đó.
-Chuyên gia tin học Hoàng Ngọc Diêu.
“Cái chính là cãi cọ với nhau, tranh luận với nhau, còn cái nữa là làm những tiểu xảo kỹ thuật để dập tắt những trang mà họ thấy có ảnh hưởng xã hội nhiều, tức là report. Bản thân tôi cũng đã bị phạt mất ba ngày. Có gì đâu tôi chỉ mô tả lại vụ Vũ nhôm thôi. Tôi đặt vấn đề Vũ nhôm là ai, tại sao Bộ Công an không lên tiếng. Có vậy thôi mà cũng bị Facebook bảo là vi phạm qui chế cộng đồng. Chúng tôi thừa biết đó là người của bên công an quân đội, họ đông lắm, họ xúm xít vào để report, Facebook thì máy móc, thấy nhiều người report thì chặn, không biết nội dung như thế nào.”
Câu chuyện Vũ nhôm mà ông Tạo đề cập liên quan đến một vụ án tham nhũng lớn, trong đó người bị tình nghi, ông Phan Văn Anh Vũ, biệt danh Vũ nhôm, được biết là một sĩ quan công an.
Vào năm 2014 đã có nhiều trang Facebook cá nhân bất đồng chính kiến nổi tiếng như blogger Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Nguyễn Lân Thắng, Nguyễn Quang Lập,…đã bị đánh sập do bị report.
Nhà báo Chu Vĩnh Hải đánh giá tính hiệu quả của lực lượng an ninh mạng của Đảng Cộng sản:
Theo tôi thì họ có phát huy được một ít, vì họ đông, và cũng có tính chuyên nghiệp, cho nên cũng có hiệu quả. Nhưng mà dần dần thì sự thật cũng phơi bày thôi. Vì bây giờ thông tin nhiều chiều cho nên người dân nhận thức được những vấn đề xưa nay họ tin họ yêu, không như trước nữa, họ hiểu hơn về mặt xã hội.”
Theo tác giả Nguyễn Thế Phương, một nhà nghiên cứu tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, viết trên trang báo mạng Diplomat, thì việc chống lại cái gọi là diễn biến hòa bình, tức là thay đổi chế độ một cách hòa bình, trên mạng thông tin điện tử đã làm cho nhà cầm quyền thấy rằng phải huấn luyện một lực lượng chuyên nghiệp để thực hiện việc bút chiến trên mạng, nhưng theo ông thì còn sớm để đánh giá sự thành công của lực lượng này, vì cách thức tuyên truyền mà ông gọi là theo lối cũ đã không thể thuyết phục được những tầng lớp dân chúng trẻ tuổi ngày càng đông tại Việt Nam nữa.
Nhà báo Chu Vĩnh Hải thì nhấn mạnh rằng việc đổ công sức vào các lực lượng bút chiến này là một sự lãng phí nguồn lực quốc gia, thay vì sử dụng nguồn lực đó cho những mục đích bảo vệ an ninh quốc gia thực sự như là chống tin tặc, bảo vệ kinh tế đất nước.
Chúng tôi có tìm cách gửi lời yêu cầu bình luận về việc bảo vệ an ninh quốc gia trên mạng điện tử, đến Bộ Công an Việt Nam, qua trang web của bộ này nhưng không thành công.

__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa binh 

An ninh mạng Việt Nam bảo vệ an ninh quốc gia hay đàn áp đối lập?



https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEikWwuDFo50cKO4lYJfUwOw0fHogJL5fCdn7-adegMoJYSX5MXblzdZeQsXeAhpa9we2tXtB-13C8MI1K4ELb2yy7i-jJk26tBxon4jpRg-1eY-jSDPvjyB1AOeX8KEK7bG2sALkrUjx4g/s1600/Babui-danlambao-%C4%90o%CC%A3%CC%82c+la%CC%A3%CC%82p-tu%CC%9B%CC%A3+do-ha%CC%A3nh+phu%CC%81c+la%CC%80+%C4%91a%CC%82y-s.jpg  http://farm4.staticflickr.com/3215/3006560027_7957dc5cff.jpghttp://dcvonline.net/wp-content/uploads/2013/06/babui_062013_6.jpg

An ninh mạng Việt Nam bảo vệ an ninh quốc gia hay đàn áp đối lập?

Kính Hòa RFA
2018-01-18
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
Một người sử dụng laptop trong một quán cà phê tại Hà Nội. 11/2013.
Một người sử dụng laptop trong một quán cà phê tại Hà Nội. 11/2013.
AFP
national_security.mp3
00:00/00:00
Phần âm thanhTải xuống âm thanh
Chỉ trong thời gian vài ngày đầu năm 2018, báo chí nhà nước Việt Nam chính thức loan tin là quân đội Việt Nam cũng như Bộ Công an Việt Nam có thành lập những lực lượng đặc biệt là lực lượng 47 của quân đội và bộ phận A68 của công an để thực hiện bảo vệ an ninh quốc gia trên mạng điện tử.
Quan niệm về an ninh quốc gia
An ninh quốc gia được các cơ quan chức năng đưa ra như là lý do thành lập của lực lượng 47 hay cơ quan A68, nhưng lý do này tức khắc bị nhiều blogger, những nhà hoạt động cho dân chủ và giới bất đồng chính kiến lên tiếng bác bỏ, cho rằng các lực lượng này được nhà nước Việt Nam thành lập là chỉ để đàn áp những ý kiến khác với đảng cầm quyền trên không gian điện tử mà thôi.
Trong những nội dung an ninh quốc gia mà họ quan niệm thì có một quan niệm rằng khi những lợi ích của đảng cầm quyền, của chính quyền bị xâm phạm thì đó là xâm phạm lợi ích và an ninh quốc gia.
-Nhà báo Chu Vĩnh Hải.
Nhà báo về hưu Chu Vĩnh Hải, hiện sống tại Thành phố Vũng Tàu, cho rằng quan niệm của những người cộng sản về an ninh quốc gia khác với những quan niệm thông thường trên thế giới:
Trong những nội dung an ninh quốc gia mà họ quan niệm thì có một quan niệm rằng khi những lợi ích của đảng cầm quyền, của chính quyền bị xâm phạm thì đó là xâm phạm lợi ích và an ninh quốc gia.”
Đảng Cộng sản hiện là đảng duy nhất cầm quyền tại Việt Nam, và kể từ khi thông tin điện tử phát triển tại Việt Nam trong vài chục năm trở lại đây, Đảng Cộng sản đã bị nhiều chỉ trích trên không gian mạng, nơi mà họ không thể hoàn toàn kiểm soát như hệ thống báo chí, sách vở được in theo cách thức truyền thống.
Một nhà báo khác là ông Võ Văn Tạo sống ở Nha Trang cho rằng, ngoài những quan niệm thông thường như là bảo vệ quyền lợi kinh tế, bí mật quốc phòng của quốc gia, thì đối với những người cộng sản đang cầm quyền, một phần lớn trong vấn đề an ninh quốc gia chính là đối phó với sự phản đối của người dân trong nước. Điều này không chỉ xảy ra ở Việt Nam mà còn xảy ra tại nước cộng sản láng giềng Trung Quốc, nơi ngân sách Bộ Công An lớn hơn Bộ Quốc phòng.
Chúng tôi đặt vấn đề an ninh quốc gia, hiểu theo nghĩa phòng chống hacker, bảo vệ những hệ thống tài chính, kinh tế,….với một chuyên gia tin học là ông Hoàng Ngọc Diêu, hiện sống tại Úc và đã từng làm việc tại Việt Nam cũng như quan tâm nhiều đến vấn đề này tại Việt Nam, thì ông cho rằng từ lâu Chính phủ Việt Nam đã có thành lập những nhóm kỹ thuật để phòng chống nạn tin tặc, nhưng đó không phải là những biện pháp hữu hiệu:
“Thì cũng có những động thái cảnh báo về chuyện virus, chuyện hacking,… Nhưng đó là những biện pháp có tính chất đối phó nhất thời, chứ không phải là những biện pháp có tính chính sách, nền tảng.
Việt Nam bây giờ là một ổ virus, spam, rất khủng khiếp ngày càng được các nhóm kỹ thuật quan tâm. Nhưng họ lại hoàn toàn không có biện pháp nào để triệt tiêu những cái đó. Ví dụ như là họ không có những chính sách chế tài, hay ngăn chận việc sử dụng những phần mềm bất hợp pháp.
Năm bảy năm gần đây, vấn đề an ninh mạng tại Việt Nam trở nên tồi tệ. Cách đây không lâu là một vụ hack vô sân bay Tân Sơn Nhất, thay đổi những nội dung trong đó. Có vô vàn những vụ hack vô các trang nhà của các ban ngành hay bộ này khác.
Sự việc sân bay Tân Sơn Nhất, lớn nhất Việt Nam, bị tấn công mạng xảy ra vào tháng Ba năm 2017. Khi đó báo chí Việt Nam có loan tải phát biểu của nhà chức trách rằng đây không phải là lần đầu tiên mà hệ thống máy tính của sân bay bị tấn công.
Trên trang nhà của công ty bảo mật tin học Securitybox có trụ sở tại Hà Nội, viết rằng qui mô các cuộc tấn công mạng tại Việt Nam ngày càng trở nên lớn và mức độ nguy hiểm tăng lên. Cũng theo lời công ty này, mục tiêu tấn công đang ngày càng được chuyển hướng, nhắm vào các tập đoàn kinh tế lớn. Theo thống kê của Securitybox, trong 9 tháng đầu năm 2017 có 9964 vụ tấn công mạng vào các tổ chức và cá nhân ở Việt Nam.
Hoạt động của lực lượng 47 và A68
Trở lại vấn đề xoay quanh lực lượng 47 và A68,  nhà báo Chu Vĩnh Hải nói rằng những người làm việc cho hai lực lượng này hoạt động một cách ẩn danh:
Chẳng bao giờ họ sử dụng tính chính danh của họ đâu, chỉ ẩn khuất vào các nick manes (biệt danh) nào đó thôi.”
Theo ông Hải, ngoài hoạt động tranh luận trên mạng xã hội, đặc biệt là Facebook, mạng xã hội được nhiều người dùng nhất Việt Nam, để bảo vệ Đảng Cộng sản, chống lại những quan niệm trái ngược với đảng như là đa nguyên chính trị, tam quyền phân lập, xã hội dân sự,…các lực lượng 47 và A68 cũng có thể có những hoạt động mang tính kỹ thuật:
Tôi nghĩ là trong vấn đề này có thể là lực lượng 47, hoặc A68, có một bộ phận hacker để họ report (báo cáo) những tài khoản Facebook có uy tín đối với cộng đồng. Thứ hai là gửi những mã độc, phần mềm độc hại đến các cá nhân có tầm ảnh hưởng và bất đồng chính kiến với chính quyền.”
Một trong những nạn nhân của việc báo cáo này là ông Võ Văn Tạo, có trang Facebook được nhiều người theo dõi. Ông nói:
Việt Nam bây giờ là một ổ virus, spam, rất khủng khiếp ngày càng được các nhóm kỹ thuật quan tâm. Nhưng họ lại hoàn toàn không có biện pháp nào để triệt tiêu những cái đó.
-Chuyên gia tin học Hoàng Ngọc Diêu.
“Cái chính là cãi cọ với nhau, tranh luận với nhau, còn cái nữa là làm những tiểu xảo kỹ thuật để dập tắt những trang mà họ thấy có ảnh hưởng xã hội nhiều, tức là report. Bản thân tôi cũng đã bị phạt mất ba ngày. Có gì đâu tôi chỉ mô tả lại vụ Vũ nhôm thôi. Tôi đặt vấn đề Vũ nhôm là ai, tại sao Bộ Công an không lên tiếng. Có vậy thôi mà cũng bị Facebook bảo là vi phạm qui chế cộng đồng. Chúng tôi thừa biết đó là người của bên công an quân đội, họ đông lắm, họ xúm xít vào để report, Facebook thì máy móc, thấy nhiều người report thì chặn, không biết nội dung như thế nào.”
Câu chuyện Vũ nhôm mà ông Tạo đề cập liên quan đến một vụ án tham nhũng lớn, trong đó người bị tình nghi, ông Phan Văn Anh Vũ, biệt danh Vũ nhôm, được biết là một sĩ quan công an.
Vào năm 2014 đã có nhiều trang Facebook cá nhân bất đồng chính kiến nổi tiếng như blogger Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Nguyễn Lân Thắng, Nguyễn Quang Lập,…đã bị đánh sập do bị report.
Nhà báo Chu Vĩnh Hải đánh giá tính hiệu quả của lực lượng an ninh mạng của Đảng Cộng sản:
Theo tôi thì họ có phát huy được một ít, vì họ đông, và cũng có tính chuyên nghiệp, cho nên cũng có hiệu quả. Nhưng mà dần dần thì sự thật cũng phơi bày thôi. Vì bây giờ thông tin nhiều chiều cho nên người dân nhận thức được những vấn đề xưa nay họ tin họ yêu, không như trước nữa, họ hiểu hơn về mặt xã hội.”
Theo tác giả Nguyễn Thế Phương, một nhà nghiên cứu tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, viết trên trang báo mạng Diplomat, thì việc chống lại cái gọi là diễn biến hòa bình, tức là thay đổi chế độ một cách hòa bình, trên mạng thông tin điện tử đã làm cho nhà cầm quyền thấy rằng phải huấn luyện một lực lượng chuyên nghiệp để thực hiện việc bút chiến trên mạng, nhưng theo ông thì còn sớm để đánh giá sự thành công của lực lượng này, vì cách thức tuyên truyền mà ông gọi là theo lối cũ đã không thể thuyết phục được những tầng lớp dân chúng trẻ tuổi ngày càng đông tại Việt Nam nữa.
Nhà báo Chu Vĩnh Hải thì nhấn mạnh rằng việc đổ công sức vào các lực lượng bút chiến này là một sự lãng phí nguồn lực quốc gia, thay vì sử dụng nguồn lực đó cho những mục đích bảo vệ an ninh quốc gia thực sự như là chống tin tặc, bảo vệ kinh tế đất nước.
Chúng tôi có tìm cách gửi lời yêu cầu bình luận về việc bảo vệ an ninh quốc gia trên mạng điện tử, đến Bộ Công an Việt Nam, qua trang web của bộ này nhưng không thành công.

__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa binh 

An ninh mạng Việt Nam bảo vệ an ninh quốc gia hay đàn áp đối lập?



https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEikWwuDFo50cKO4lYJfUwOw0fHogJL5fCdn7-adegMoJYSX5MXblzdZeQsXeAhpa9we2tXtB-13C8MI1K4ELb2yy7i-jJk26tBxon4jpRg-1eY-jSDPvjyB1AOeX8KEK7bG2sALkrUjx4g/s1600/Babui-danlambao-%C4%90o%CC%A3%CC%82c+la%CC%A3%CC%82p-tu%CC%9B%CC%A3+do-ha%CC%A3nh+phu%CC%81c+la%CC%80+%C4%91a%CC%82y-s.jpg  http://farm4.staticflickr.com/3215/3006560027_7957dc5cff.jpghttp://dcvonline.net/wp-content/uploads/2013/06/babui_062013_6.jpg

An ninh mạng Việt Nam bảo vệ an ninh quốc gia hay đàn áp đối lập?

Kính Hòa RFA
2018-01-18
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
Một người sử dụng laptop trong một quán cà phê tại Hà Nội. 11/2013.
Một người sử dụng laptop trong một quán cà phê tại Hà Nội. 11/2013.
AFP
national_security.mp3
00:00/00:00
Phần âm thanhTải xuống âm thanh
Chỉ trong thời gian vài ngày đầu năm 2018, báo chí nhà nước Việt Nam chính thức loan tin là quân đội Việt Nam cũng như Bộ Công an Việt Nam có thành lập những lực lượng đặc biệt là lực lượng 47 của quân đội và bộ phận A68 của công an để thực hiện bảo vệ an ninh quốc gia trên mạng điện tử.
Quan niệm về an ninh quốc gia
An ninh quốc gia được các cơ quan chức năng đưa ra như là lý do thành lập của lực lượng 47 hay cơ quan A68, nhưng lý do này tức khắc bị nhiều blogger, những nhà hoạt động cho dân chủ và giới bất đồng chính kiến lên tiếng bác bỏ, cho rằng các lực lượng này được nhà nước Việt Nam thành lập là chỉ để đàn áp những ý kiến khác với đảng cầm quyền trên không gian điện tử mà thôi.
Trong những nội dung an ninh quốc gia mà họ quan niệm thì có một quan niệm rằng khi những lợi ích của đảng cầm quyền, của chính quyền bị xâm phạm thì đó là xâm phạm lợi ích và an ninh quốc gia.
-Nhà báo Chu Vĩnh Hải.
Nhà báo về hưu Chu Vĩnh Hải, hiện sống tại Thành phố Vũng Tàu, cho rằng quan niệm của những người cộng sản về an ninh quốc gia khác với những quan niệm thông thường trên thế giới:
Trong những nội dung an ninh quốc gia mà họ quan niệm thì có một quan niệm rằng khi những lợi ích của đảng cầm quyền, của chính quyền bị xâm phạm thì đó là xâm phạm lợi ích và an ninh quốc gia.”
Đảng Cộng sản hiện là đảng duy nhất cầm quyền tại Việt Nam, và kể từ khi thông tin điện tử phát triển tại Việt Nam trong vài chục năm trở lại đây, Đảng Cộng sản đã bị nhiều chỉ trích trên không gian mạng, nơi mà họ không thể hoàn toàn kiểm soát như hệ thống báo chí, sách vở được in theo cách thức truyền thống.
Một nhà báo khác là ông Võ Văn Tạo sống ở Nha Trang cho rằng, ngoài những quan niệm thông thường như là bảo vệ quyền lợi kinh tế, bí mật quốc phòng của quốc gia, thì đối với những người cộng sản đang cầm quyền, một phần lớn trong vấn đề an ninh quốc gia chính là đối phó với sự phản đối của người dân trong nước. Điều này không chỉ xảy ra ở Việt Nam mà còn xảy ra tại nước cộng sản láng giềng Trung Quốc, nơi ngân sách Bộ Công An lớn hơn Bộ Quốc phòng.
Chúng tôi đặt vấn đề an ninh quốc gia, hiểu theo nghĩa phòng chống hacker, bảo vệ những hệ thống tài chính, kinh tế,….với một chuyên gia tin học là ông Hoàng Ngọc Diêu, hiện sống tại Úc và đã từng làm việc tại Việt Nam cũng như quan tâm nhiều đến vấn đề này tại Việt Nam, thì ông cho rằng từ lâu Chính phủ Việt Nam đã có thành lập những nhóm kỹ thuật để phòng chống nạn tin tặc, nhưng đó không phải là những biện pháp hữu hiệu:
“Thì cũng có những động thái cảnh báo về chuyện virus, chuyện hacking,… Nhưng đó là những biện pháp có tính chất đối phó nhất thời, chứ không phải là những biện pháp có tính chính sách, nền tảng.
Việt Nam bây giờ là một ổ virus, spam, rất khủng khiếp ngày càng được các nhóm kỹ thuật quan tâm. Nhưng họ lại hoàn toàn không có biện pháp nào để triệt tiêu những cái đó. Ví dụ như là họ không có những chính sách chế tài, hay ngăn chận việc sử dụng những phần mềm bất hợp pháp.
Năm bảy năm gần đây, vấn đề an ninh mạng tại Việt Nam trở nên tồi tệ. Cách đây không lâu là một vụ hack vô sân bay Tân Sơn Nhất, thay đổi những nội dung trong đó. Có vô vàn những vụ hack vô các trang nhà của các ban ngành hay bộ này khác.
Sự việc sân bay Tân Sơn Nhất, lớn nhất Việt Nam, bị tấn công mạng xảy ra vào tháng Ba năm 2017. Khi đó báo chí Việt Nam có loan tải phát biểu của nhà chức trách rằng đây không phải là lần đầu tiên mà hệ thống máy tính của sân bay bị tấn công.
Trên trang nhà của công ty bảo mật tin học Securitybox có trụ sở tại Hà Nội, viết rằng qui mô các cuộc tấn công mạng tại Việt Nam ngày càng trở nên lớn và mức độ nguy hiểm tăng lên. Cũng theo lời công ty này, mục tiêu tấn công đang ngày càng được chuyển hướng, nhắm vào các tập đoàn kinh tế lớn. Theo thống kê của Securitybox, trong 9 tháng đầu năm 2017 có 9964 vụ tấn công mạng vào các tổ chức và cá nhân ở Việt Nam.
Hoạt động của lực lượng 47 và A68
Trở lại vấn đề xoay quanh lực lượng 47 và A68,  nhà báo Chu Vĩnh Hải nói rằng những người làm việc cho hai lực lượng này hoạt động một cách ẩn danh:
Chẳng bao giờ họ sử dụng tính chính danh của họ đâu, chỉ ẩn khuất vào các nick manes (biệt danh) nào đó thôi.”
Theo ông Hải, ngoài hoạt động tranh luận trên mạng xã hội, đặc biệt là Facebook, mạng xã hội được nhiều người dùng nhất Việt Nam, để bảo vệ Đảng Cộng sản, chống lại những quan niệm trái ngược với đảng như là đa nguyên chính trị, tam quyền phân lập, xã hội dân sự,…các lực lượng 47 và A68 cũng có thể có những hoạt động mang tính kỹ thuật:
Tôi nghĩ là trong vấn đề này có thể là lực lượng 47, hoặc A68, có một bộ phận hacker để họ report (báo cáo) những tài khoản Facebook có uy tín đối với cộng đồng. Thứ hai là gửi những mã độc, phần mềm độc hại đến các cá nhân có tầm ảnh hưởng và bất đồng chính kiến với chính quyền.”
Một trong những nạn nhân của việc báo cáo này là ông Võ Văn Tạo, có trang Facebook được nhiều người theo dõi. Ông nói:
Việt Nam bây giờ là một ổ virus, spam, rất khủng khiếp ngày càng được các nhóm kỹ thuật quan tâm. Nhưng họ lại hoàn toàn không có biện pháp nào để triệt tiêu những cái đó.
-Chuyên gia tin học Hoàng Ngọc Diêu.
“Cái chính là cãi cọ với nhau, tranh luận với nhau, còn cái nữa là làm những tiểu xảo kỹ thuật để dập tắt những trang mà họ thấy có ảnh hưởng xã hội nhiều, tức là report. Bản thân tôi cũng đã bị phạt mất ba ngày. Có gì đâu tôi chỉ mô tả lại vụ Vũ nhôm thôi. Tôi đặt vấn đề Vũ nhôm là ai, tại sao Bộ Công an không lên tiếng. Có vậy thôi mà cũng bị Facebook bảo là vi phạm qui chế cộng đồng. Chúng tôi thừa biết đó là người của bên công an quân đội, họ đông lắm, họ xúm xít vào để report, Facebook thì máy móc, thấy nhiều người report thì chặn, không biết nội dung như thế nào.”
Câu chuyện Vũ nhôm mà ông Tạo đề cập liên quan đến một vụ án tham nhũng lớn, trong đó người bị tình nghi, ông Phan Văn Anh Vũ, biệt danh Vũ nhôm, được biết là một sĩ quan công an.
Vào năm 2014 đã có nhiều trang Facebook cá nhân bất đồng chính kiến nổi tiếng như blogger Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Nguyễn Lân Thắng, Nguyễn Quang Lập,…đã bị đánh sập do bị report.
Nhà báo Chu Vĩnh Hải đánh giá tính hiệu quả của lực lượng an ninh mạng của Đảng Cộng sản:
Theo tôi thì họ có phát huy được một ít, vì họ đông, và cũng có tính chuyên nghiệp, cho nên cũng có hiệu quả. Nhưng mà dần dần thì sự thật cũng phơi bày thôi. Vì bây giờ thông tin nhiều chiều cho nên người dân nhận thức được những vấn đề xưa nay họ tin họ yêu, không như trước nữa, họ hiểu hơn về mặt xã hội.”
Theo tác giả Nguyễn Thế Phương, một nhà nghiên cứu tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, viết trên trang báo mạng Diplomat, thì việc chống lại cái gọi là diễn biến hòa bình, tức là thay đổi chế độ một cách hòa bình, trên mạng thông tin điện tử đã làm cho nhà cầm quyền thấy rằng phải huấn luyện một lực lượng chuyên nghiệp để thực hiện việc bút chiến trên mạng, nhưng theo ông thì còn sớm để đánh giá sự thành công của lực lượng này, vì cách thức tuyên truyền mà ông gọi là theo lối cũ đã không thể thuyết phục được những tầng lớp dân chúng trẻ tuổi ngày càng đông tại Việt Nam nữa.
Nhà báo Chu Vĩnh Hải thì nhấn mạnh rằng việc đổ công sức vào các lực lượng bút chiến này là một sự lãng phí nguồn lực quốc gia, thay vì sử dụng nguồn lực đó cho những mục đích bảo vệ an ninh quốc gia thực sự như là chống tin tặc, bảo vệ kinh tế đất nước.
Chúng tôi có tìm cách gửi lời yêu cầu bình luận về việc bảo vệ an ninh quốc gia trên mạng điện tử, đến Bộ Công an Việt Nam, qua trang web của bộ này nhưng không thành công.

__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa binh 

An ninh mạng Việt Nam bảo vệ an ninh quốc gia hay đàn áp đối lập?



https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEikWwuDFo50cKO4lYJfUwOw0fHogJL5fCdn7-adegMoJYSX5MXblzdZeQsXeAhpa9we2tXtB-13C8MI1K4ELb2yy7i-jJk26tBxon4jpRg-1eY-jSDPvjyB1AOeX8KEK7bG2sALkrUjx4g/s1600/Babui-danlambao-%C4%90o%CC%A3%CC%82c+la%CC%A3%CC%82p-tu%CC%9B%CC%A3+do-ha%CC%A3nh+phu%CC%81c+la%CC%80+%C4%91a%CC%82y-s.jpg  http://farm4.staticflickr.com/3215/3006560027_7957dc5cff.jpghttp://dcvonline.net/wp-content/uploads/2013/06/babui_062013_6.jpg

An ninh mạng Việt Nam bảo vệ an ninh quốc gia hay đàn áp đối lập?

Kính Hòa RFA
2018-01-18
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
Một người sử dụng laptop trong một quán cà phê tại Hà Nội. 11/2013.
Một người sử dụng laptop trong một quán cà phê tại Hà Nội. 11/2013.
AFP
national_security.mp3
00:00/00:00
Phần âm thanhTải xuống âm thanh
Chỉ trong thời gian vài ngày đầu năm 2018, báo chí nhà nước Việt Nam chính thức loan tin là quân đội Việt Nam cũng như Bộ Công an Việt Nam có thành lập những lực lượng đặc biệt là lực lượng 47 của quân đội và bộ phận A68 của công an để thực hiện bảo vệ an ninh quốc gia trên mạng điện tử.
Quan niệm về an ninh quốc gia
An ninh quốc gia được các cơ quan chức năng đưa ra như là lý do thành lập của lực lượng 47 hay cơ quan A68, nhưng lý do này tức khắc bị nhiều blogger, những nhà hoạt động cho dân chủ và giới bất đồng chính kiến lên tiếng bác bỏ, cho rằng các lực lượng này được nhà nước Việt Nam thành lập là chỉ để đàn áp những ý kiến khác với đảng cầm quyền trên không gian điện tử mà thôi.
Trong những nội dung an ninh quốc gia mà họ quan niệm thì có một quan niệm rằng khi những lợi ích của đảng cầm quyền, của chính quyền bị xâm phạm thì đó là xâm phạm lợi ích và an ninh quốc gia.
-Nhà báo Chu Vĩnh Hải.
Nhà báo về hưu Chu Vĩnh Hải, hiện sống tại Thành phố Vũng Tàu, cho rằng quan niệm của những người cộng sản về an ninh quốc gia khác với những quan niệm thông thường trên thế giới:
Trong những nội dung an ninh quốc gia mà họ quan niệm thì có một quan niệm rằng khi những lợi ích của đảng cầm quyền, của chính quyền bị xâm phạm thì đó là xâm phạm lợi ích và an ninh quốc gia.”
Đảng Cộng sản hiện là đảng duy nhất cầm quyền tại Việt Nam, và kể từ khi thông tin điện tử phát triển tại Việt Nam trong vài chục năm trở lại đây, Đảng Cộng sản đã bị nhiều chỉ trích trên không gian mạng, nơi mà họ không thể hoàn toàn kiểm soát như hệ thống báo chí, sách vở được in theo cách thức truyền thống.
Một nhà báo khác là ông Võ Văn Tạo sống ở Nha Trang cho rằng, ngoài những quan niệm thông thường như là bảo vệ quyền lợi kinh tế, bí mật quốc phòng của quốc gia, thì đối với những người cộng sản đang cầm quyền, một phần lớn trong vấn đề an ninh quốc gia chính là đối phó với sự phản đối của người dân trong nước. Điều này không chỉ xảy ra ở Việt Nam mà còn xảy ra tại nước cộng sản láng giềng Trung Quốc, nơi ngân sách Bộ Công An lớn hơn Bộ Quốc phòng.
Chúng tôi đặt vấn đề an ninh quốc gia, hiểu theo nghĩa phòng chống hacker, bảo vệ những hệ thống tài chính, kinh tế,….với một chuyên gia tin học là ông Hoàng Ngọc Diêu, hiện sống tại Úc và đã từng làm việc tại Việt Nam cũng như quan tâm nhiều đến vấn đề này tại Việt Nam, thì ông cho rằng từ lâu Chính phủ Việt Nam đã có thành lập những nhóm kỹ thuật để phòng chống nạn tin tặc, nhưng đó không phải là những biện pháp hữu hiệu:
“Thì cũng có những động thái cảnh báo về chuyện virus, chuyện hacking,… Nhưng đó là những biện pháp có tính chất đối phó nhất thời, chứ không phải là những biện pháp có tính chính sách, nền tảng.
Việt Nam bây giờ là một ổ virus, spam, rất khủng khiếp ngày càng được các nhóm kỹ thuật quan tâm. Nhưng họ lại hoàn toàn không có biện pháp nào để triệt tiêu những cái đó. Ví dụ như là họ không có những chính sách chế tài, hay ngăn chận việc sử dụng những phần mềm bất hợp pháp.
Năm bảy năm gần đây, vấn đề an ninh mạng tại Việt Nam trở nên tồi tệ. Cách đây không lâu là một vụ hack vô sân bay Tân Sơn Nhất, thay đổi những nội dung trong đó. Có vô vàn những vụ hack vô các trang nhà của các ban ngành hay bộ này khác.
Sự việc sân bay Tân Sơn Nhất, lớn nhất Việt Nam, bị tấn công mạng xảy ra vào tháng Ba năm 2017. Khi đó báo chí Việt Nam có loan tải phát biểu của nhà chức trách rằng đây không phải là lần đầu tiên mà hệ thống máy tính của sân bay bị tấn công.
Trên trang nhà của công ty bảo mật tin học Securitybox có trụ sở tại Hà Nội, viết rằng qui mô các cuộc tấn công mạng tại Việt Nam ngày càng trở nên lớn và mức độ nguy hiểm tăng lên. Cũng theo lời công ty này, mục tiêu tấn công đang ngày càng được chuyển hướng, nhắm vào các tập đoàn kinh tế lớn. Theo thống kê của Securitybox, trong 9 tháng đầu năm 2017 có 9964 vụ tấn công mạng vào các tổ chức và cá nhân ở Việt Nam.
Hoạt động của lực lượng 47 và A68
Trở lại vấn đề xoay quanh lực lượng 47 và A68,  nhà báo Chu Vĩnh Hải nói rằng những người làm việc cho hai lực lượng này hoạt động một cách ẩn danh:
Chẳng bao giờ họ sử dụng tính chính danh của họ đâu, chỉ ẩn khuất vào các nick manes (biệt danh) nào đó thôi.”
Theo ông Hải, ngoài hoạt động tranh luận trên mạng xã hội, đặc biệt là Facebook, mạng xã hội được nhiều người dùng nhất Việt Nam, để bảo vệ Đảng Cộng sản, chống lại những quan niệm trái ngược với đảng như là đa nguyên chính trị, tam quyền phân lập, xã hội dân sự,…các lực lượng 47 và A68 cũng có thể có những hoạt động mang tính kỹ thuật:
Tôi nghĩ là trong vấn đề này có thể là lực lượng 47, hoặc A68, có một bộ phận hacker để họ report (báo cáo) những tài khoản Facebook có uy tín đối với cộng đồng. Thứ hai là gửi những mã độc, phần mềm độc hại đến các cá nhân có tầm ảnh hưởng và bất đồng chính kiến với chính quyền.”
Một trong những nạn nhân của việc báo cáo này là ông Võ Văn Tạo, có trang Facebook được nhiều người theo dõi. Ông nói:
Việt Nam bây giờ là một ổ virus, spam, rất khủng khiếp ngày càng được các nhóm kỹ thuật quan tâm. Nhưng họ lại hoàn toàn không có biện pháp nào để triệt tiêu những cái đó.
-Chuyên gia tin học Hoàng Ngọc Diêu.
“Cái chính là cãi cọ với nhau, tranh luận với nhau, còn cái nữa là làm những tiểu xảo kỹ thuật để dập tắt những trang mà họ thấy có ảnh hưởng xã hội nhiều, tức là report. Bản thân tôi cũng đã bị phạt mất ba ngày. Có gì đâu tôi chỉ mô tả lại vụ Vũ nhôm thôi. Tôi đặt vấn đề Vũ nhôm là ai, tại sao Bộ Công an không lên tiếng. Có vậy thôi mà cũng bị Facebook bảo là vi phạm qui chế cộng đồng. Chúng tôi thừa biết đó là người của bên công an quân đội, họ đông lắm, họ xúm xít vào để report, Facebook thì máy móc, thấy nhiều người report thì chặn, không biết nội dung như thế nào.”
Câu chuyện Vũ nhôm mà ông Tạo đề cập liên quan đến một vụ án tham nhũng lớn, trong đó người bị tình nghi, ông Phan Văn Anh Vũ, biệt danh Vũ nhôm, được biết là một sĩ quan công an.
Vào năm 2014 đã có nhiều trang Facebook cá nhân bất đồng chính kiến nổi tiếng như blogger Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Nguyễn Lân Thắng, Nguyễn Quang Lập,…đã bị đánh sập do bị report.
Nhà báo Chu Vĩnh Hải đánh giá tính hiệu quả của lực lượng an ninh mạng của Đảng Cộng sản:
Theo tôi thì họ có phát huy được một ít, vì họ đông, và cũng có tính chuyên nghiệp, cho nên cũng có hiệu quả. Nhưng mà dần dần thì sự thật cũng phơi bày thôi. Vì bây giờ thông tin nhiều chiều cho nên người dân nhận thức được những vấn đề xưa nay họ tin họ yêu, không như trước nữa, họ hiểu hơn về mặt xã hội.”
Theo tác giả Nguyễn Thế Phương, một nhà nghiên cứu tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, viết trên trang báo mạng Diplomat, thì việc chống lại cái gọi là diễn biến hòa bình, tức là thay đổi chế độ một cách hòa bình, trên mạng thông tin điện tử đã làm cho nhà cầm quyền thấy rằng phải huấn luyện một lực lượng chuyên nghiệp để thực hiện việc bút chiến trên mạng, nhưng theo ông thì còn sớm để đánh giá sự thành công của lực lượng này, vì cách thức tuyên truyền mà ông gọi là theo lối cũ đã không thể thuyết phục được những tầng lớp dân chúng trẻ tuổi ngày càng đông tại Việt Nam nữa.
Nhà báo Chu Vĩnh Hải thì nhấn mạnh rằng việc đổ công sức vào các lực lượng bút chiến này là một sự lãng phí nguồn lực quốc gia, thay vì sử dụng nguồn lực đó cho những mục đích bảo vệ an ninh quốc gia thực sự như là chống tin tặc, bảo vệ kinh tế đất nước.
Chúng tôi có tìm cách gửi lời yêu cầu bình luận về việc bảo vệ an ninh quốc gia trên mạng điện tử, đến Bộ Công an Việt Nam, qua trang web của bộ này nhưng không thành công.

__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa binh 
VTV-[Trang Lê Mới Nhất] chửi từ nhà ra phố, Trọng Lú sợ vỡ mật

https://www.youtube.com/results?search_query=Trang+L%C3%AA+%28B%C3%A0+Ngo%E1%BA%A1i%29

Featured Post

Bản Tin cuối ngày-19/11/2024

Popular Posts

My Blog List